Học không giới hạn 600+ khóa học chỉ với 199K / tháng Xem ngay

Support

Hotline: 090 488 6095
Email: cskh@unica.vn
Ngoại Ngữ Marketing Tin Học Văn Phòng Kinh Doanh Tài Chính Kế Toán Thiết kế Kỹ năng Lập trình & CNTT Sức khoẻ và Làm đẹp Phong cách sống Hôn Nhân Và Gia Đình Âm Nhạc Nhiếp Ảnh Và Video Sách hay nên đọc Sales Bán hàng Nuôi dạy con Google sheet Hoạt động Câu chuyện khách hàng Tiếng hàn Tiếng hàn Tiếng Đức Tiếng Hàn Tiếng Trung Tiếng Nhật Tiếng Anh Digital Marketing Quan Hệ Công Chúng Xây Dựng Thương Hiệu Excel Word IC3 Google Sheets PowerPoint Google AppSheet Quản Trị Kinh Doanh Kinh Doanh Online Khởi Nghiệp Quản Trị Nhân Sự Thương Mại Điện Tử Bán Hàng Kế Toán Tài Chính Chứng Khoán Tiền Ảo Cổ Phiếu Ngoại Hối Bất Động Sản Thiết Kế Quảng Cáo Thiết Kế Web Thiết Kế Kiến Trúc Thiết Kế Nội Thất Thiết Kế Đồ Họa Thiết Kế UI/UX Kỹ Năng Lãnh Đạo Phần Mềm Thiết Kế Kỹ Năng Thuyết Trình Kỹ Năng Giao Tiếp Kỹ Năng Đàm Phán Kỹ Năng Phỏng Vấn Xin Việc Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian Kỹ Năng Học Tập - Ghi Nhớ Cơ Sở Dữ Liệu Ngôn Ngữ Lập Trình Mạng Và bảo Mật Yoga Thiền Định Massage Fitness - Gym Dinh Dưỡng Và Ăn Kiêng Sức Khỏe Tinh Thần Thể Thao Nghệ Thuật Nghệ Thuật Làm Đẹp Ẩm Thực Đồ Uống Phương Pháp Bí Truyền Tình Yêu Đời Sống Vợ Chồng Làm Cha Mẹ Nhạc Cụ Thanh Nhạc Sản Xuất Nhạc Chụp Ảnh Dựng Phim Biên Tập Video Sửa Chữa Và Chế Tạo Viết Nội Dung Thiết Kế Khác Nguyên Lý Marketing Phát Triển Web Phát Triển Ứng Dụng Di Động Kỹ Năng Khác Du Lịch Phong Cách Sống Khác

Sức khoẻ và Làm đẹp

12 Dấu hiệu rụng trứng bạn nên biết để thụ thai thành công
12 Dấu hiệu rụng trứng bạn nên biết để thụ thai thành công Nhận biết dấu hiệu rụng trứng sẽ giúp các chị em phòng tránh thai an toàn hoặc giúp tăng khả năng thụ thai hiệu quả. Vậy, hiện tượng rụng trứng là gì? Làm sao để nhận biết những dấu hiệu này? Hãy cùng UNICA tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Hiện tượng rụng trứng ở phụ nữ là gì? Theo các chuyên gia sản phụ khoa, mỗi tháng cơ thể các chị em sẽ sản sinh ra một lượng trứng nhất định, hiện tượng rụng trứng xảy ra vào giữa chu kỳ kinh nguyệt. Mỗi nang buồng trứng sẽ sản sinh ra 1 trứng trong mỗi tháng, trứng sau khi rụng sẽ đi vào ống dẫn trứng đến tử cung. Tại đây, nếu tinh trùng gặp được trứng thì hiện tượng thụ thai sẽ xảy ra. Và nếu không có hiện tượng thụ tinh thì kinh nguyệt sẽ xảy ra. Những dấu hiệu rụng trứng ở phụ nữ 1. Chất nhầy xuất hiện ở cổ tử cung Dấu hiệu nhận biết rụng trứng đầu tiên là sự xuất hiện của dịch nhầy có màu trắng đục như lòng trắng trứng gà ở cổ tử cung. Trước khi rụng trứng khoảng vài ngày, chất nhầy ở cổ tử cung sẽ gia tăng, giúp cho tinh trùng dễ dàng di chuyển qua âm đạo để tiếp cận trứng.  Các nhà khoa học cho rằng, các chất nhầy này là yếu tố thuận lợi để nâng cao khả năng sinh sản của các chị em. Do đó, những cặp vợ chồng nào “yêu” vào thời điểm này thì khả năng thụ thai sẽ cao hơn. >>> Xem thêm: 8 Cách làm thông tuyến sữa hiệu quả dành cho mẹ Dấu hiệu nhận biết rụng trứng đầu tiên là sự xuất hiện của dịch nhầy 2. Ngực đau nhức Một dấu hiệu rụng trứng mà các chị em có thể nhận thấy đó chính là ngực đau nhức. Sau khi trứng rụng, hàm lượng progesterone trong cơ thể phụ nữ sẽ tăng lên. Sự thay đổi này có thể là nguyên nhân khiến ngực chị em đau nhức trong quá trình rụng trứng. Do đó, một số chị em còn cảm thấy căng ngực, giống như triệu chứng kinh nguyệt vào thời điểm trứng rụng. 3. Âm đạo ẩm ướt Âm đạo ẩm ướt là một dấu hiệu để các chị em dễ dàng nhận ra mình đang trong thời điểm nhạy cảm nhất của tháng. Các chị em có thể không nhận thấy sự thay đổi ở chất dịch nhầy cổ tử cung, nhưng sẽ quan sát và cảm nhận được vùng kín của mình đang rất ẩm ướt. Chính vì vậy, trong những ngày trứng rụng, chị em sẽ thấy âm đạo ẩm ướt cả ngày. Mang thai chính là niềm hạnh phúc nhất mà mỗi người phụ nữ được Thượng Đế ban tặng. Tuy nhiên, quá trình này sẽ khiến cơ thể và tâm lý của mẹ thay đổi nên bạn cần chuẩn bị kiến thức khi mang thai để vượt qua giai đoạn này. Hiểu được điều đó, khóa học online này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản khi mang thai để cả mẹ và bé đều khỏe mạnh trong suốt thai kỳ. Đăng ký ngay để nhận ưu đãi hấp dẫn: [course_id:829,theme:course] [course_id:871,theme:course] [course_id:2275,theme:course] 4. Nhu cầu “yêu” tăng cao Trong thời kỳ rụng trứng, các chị em sẽ cảm thấy nhu cầu “yêu” cao hơn so với bình thường. Nguyên nhân là do lượng nội tiết tố estrogen trong cơ thể tăng lên làm chi phối tâm trạng, cảm xúc, làm cho các chị em thường thích gần gũi với “đối tác” hơn. Chị em có thể tìm hiểu rõ hơn về các cách bảo vệ bản thân ở thời kỳ này cũng như nâng cao "chất lượng cuộc yêu" với Nghệ thuật phòng the đỉnh cao. 5. Tử cung mềm, mở rộng hơn Thông thường, khi đến ngày rụng trứng cổ tử cung của người phụ nữ có xu hướng mềm mại và mở rộng hơn so với ngày thường. Đây là điều kiện cho dương vật của nam giới dễ dàng xâm nhập sâu hơn vào âm đạo và giúp thụ thai dễ dàng hơn. 6. Chảy máu nhẹ Hiện tượng chảy máu nhẹ có thể xảy ra vào ngày rụng trứng do sự thay đổi nội tiết tố trong các nang buồng trứng. Do đó, các chị em có thể nhận thấy dấu hiệu rụng trứng khi kiểm tra quần lót, sẽ thấy xuất hiện một ít máu nhạt màu, tuy nhiên đó không phải là máu còn sót lại của kỳ kinh nguyệt trước.  7. Đau bụng dưới Nếu các chị em thấy đau bụng dưới, đầy bụng, đầy hơi, đau vùng xương chậu hoặc cảm thấy khó chịu… thì đây là dấu hiệu cho thấy bạn sắp đến ngày rụng trứng. Nguyên nhân dẫn đến các biểu hiện này là do các trứng vỡ trong nang buồng trứng hoặc trứng di chuyển trong ống dẫn để đi đến tử cung. >>> Xem thêm: Cách rặn đẻ đúng chuẩn giúp “vượt cạn” thành công Vào thời điểm rụng trứng các chị em sẽ thấy đau bụng dưới 8. Nhiệt độ cơ thể tăng Trong thời gian rụng trứng, nhiệt độ cơ thể của các chị em có thể tăng nhẹ do lượng hormone progesterone tiết ra nhiều hơn. Đối với phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày, nhiệt độ trung bình khoảng 36,5 độ C.  Trước khi rụng trứng thân nhiệt giảm xuống 36,2 độ C, sau đó tăng trở lại 27,0 độ C cho đến ngày kinh nguyệt. Thời điểm thụ thai tốt nhất là 2 - 3 ngày trước khi thân nhiệt tăng lên, nhưng nhiệt độ cũng không tăng nhiều, thường tăng 0,5 độ C.  9. Buồn nôn, chán ăn Vào những ngày rụng trứng, các chị em thường có biểu hiện buồn nôn, chán ăn, nhạy cảm với mùi hơn so với ngày thường. Sở dĩ có hiện tượng này là do các tế bào thần kinh ở não trong thời điểm này sẽ tập trung hơn các kích thích, ham muốn tình dục và giảm sự chú ý đến một số vấn đề khác, kể cả việc ăn uống. 10. Chuột rút Nếu tình trạng chuột rút xảy ra liên tục thì có khả năng cao bạn đang trong ngày rụng trứng. Đây là dấu hiệu rụng trứng mà hầu hết các chị em đều gặp phải. Quá trình rụng trứng, sẽ tạo ra những dấu hiệu bất thường của cơ thể báo hiệu đã sẵn sàng cho quá trình thụ thai. Buồn nôn là một trong những dấu hiệu trong thời kỳ rụng trứng 11. Đau đầu Trước ngày rụng trứng, nhiều chị em sẽ có tình trạng đau đầu hoặc đau nửa đầu mà không rõ lý do. Đây cũng là một dấu hiệu của rụng trứng nên bạn không cần dùng thuốc để điều trị tình trạng này. Thông thường, hiện tượng này sẽ biến mất sau 1, 2 ngày sau đó. 12. Đau một bên xương chậu Đau một bên xương chậu là dấu hiệu mà nhiều chị em thường gặp. Sở dĩ chỉ đau một bên xương chậu vì trứng rụng ở  một bên vòi trứng. Chị em có thể nhận thấy dấu hiệu này rõ ràng, chỉ cần để ý và theo dõi là có thể biết được ngày rụng trứng chính xác nhất. Cách xác định ngày rụng trứng Sau khi tìm hiểu những dấu hiệu rụng trứng, Unica mời bạn đọc cùng tìm hiểu một số cách xác định ngày rụng trứng để có thể chủ động trong việc thụ thai hoặc tránh thai an toàn. Xác định theo chu kỳ kinh nguyệt Đây là một trong những phương pháp tự nhiên hay được chị em phụ nữa áp dụng để canh ngày rụng trứng của mình. Vì chu kỳ kinh nguyệt của mỗi người là khác nhau nên dựa vào công thức chung, chị em có thể áp dụng để có thể tự tính dựa theo chu kỳ kinh nguyệt mỗi tháng của mình. Đối với những người thường xuyên bị chứng rối loại kinh nguyệt thì không nên áp dụng theo công thức này vì độ chính xác không cao.  Công thức được xác định như sau: - Với chu kỳ kinh nguyệt ngắn nhất sẽ được tính bằng công thức: { số ngày chu kỳ } -18.  Ví dụ nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn là 28 ngày thì => (28-18) = 10. Như vậy, ngày rụng trứng của bạn sẽ rơi vào ngày thứ 9 tính từ lúc bắt đầu chu kỳ.  - Với chu kỳ kinh nguyệt dài nhất sẽ được tính bằng công thức: {số ngày chu kỳ} -11 Ví dụ nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn là 30 ngày thì => (30-11) = 19. Như vậy, ngày rụng trứng của bạn sẽ rơi vào ngày thứ 10 cho đến ngày thứ 19, đây là khoảng thời gian dễ thụ thai nhất.  Sử dụng que thử rụng trứng Xác định bằng que thử rụng trứng Với những người cho chu kỳ kinh nguyệt không đều thì bạn có thể sử dụng que thử rụng trứng để tính ngày rụng trứng của mình. Cách thực hiện vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần mua que thử để kiểm tra lượng Lutein có nước tiểu. Bạn nên sử dụng vào một thời điểm cố định trong một ngày. Nếu que thử hiển thị 2 vạch thì có nghĩa là bạn đang trong thời kỳ rụng trứng. Nếu bạn muốn tăng khả năng thụ thai thì nên tích cực quan hệ trong thời điểm này.  Trên đây là những dấu hiệu rụng trứng dễ nhận biết nhất mà chị em cần nắm. Với những thông tin bổ ích này, hy vọng rằng các chị em có thể phát hiện sớm để tạo điều kiện có thai như ý. Đồng thời, các chị em có thể tính được thời điểm an toàn khi quan hệ khi không muốn có thai.
10/09/2019
2170 Lượt xem
Sản dịch bao lâu thì hết? Khi nào sản dịch coi là bất thường
Sản dịch bao lâu thì hết? Khi nào sản dịch coi là bất thường Sau khi sinh, nhiều chị em thường thắc mắc không biết sản dịch bao lâu thì hết. Hiện tượng này là một phần của quá trình hồi phục sinh khi sinh, việc theo dõi sản dịch sẽ giúp mẹ kịp thời phát hiện những biến chứng hậu sản. Vậy, sau khi sinh, sản dịch bao lâu thì hết? Hãy cùng UNICA tìm hiểu trong bài viết dưới đây.  Sản dịch là gì? Trước khi đi tìm câu trả lời sản dịch bao lâu thì hết, các mẹ cần phải phải nắm rõ khái niệm sản dịch là gì? Sản dịch là dịch chảy ra từ âm đạo của mẹ sau khi “vượt cạn” thành công. Trong sản dịch bao gồm máu, các mô từ lớp niêm mạc tử cung và có thể lẫn cả các vi khuẩn. Sản dịch thường sẽ thay đổi màu sắc trong vài ngày, với những ngày đầu tiên, sản dịch sẽ có màu đỏ tươi vì chứa nhiều máu và có thể xuất hiện cục máu trong đó. Sau khi sinh từ 2 đến 4 ngày, sản dịch sẽ chứa nhiều nước hơn, lượng máu cũng chảy ít dần nên lúc này sản dịch có màu hồng, sau đó là màu nâu. Khoảng 10 ngày sau đó, sản dịch sẽ có màu vàng hoặc màu trắng vì lúc này, thành phần chủ yếu trong sản dịch là bạch cầu và các tế bào niêm mạc tử cung. Sau khi sinh, lượng sản dịch sẽ giảm dần trong vòng 2 đến 4 tuần, tuy nhiên, một vài trường hợp, hiện tượng chảy sản dịch có thể kéo dài thêm vài tuần nữa. >>> Xem thêm: Sau sinh bao lâu thì có thể quan hệ? 6 Lưu ý dành cho các cặp đôi Mẹ cần theo dõi sản dịch để phát hiện những biến chứng hậu sản Một số trường hợp khác, tử cung không co bóp tốt để phục hồi kích thước sau khi sinh, dẫn đến tình trạng mẹ bị mất máu nhiều do băng huyết. Bên cạnh đó, còn có một số mẹ bị bế sản dịch, tức là sản dịch không thoát ra được và cần can thiệp để tránh nhiễm trùng. Sản dịch bao lâu thì hết? Thông thường, trong vòng 20 ngày sau khi sinh sản dịch sẽ ra hết. Tuy nhiên, tùy điều kiện sức khỏe mỗi người mà thời gian hết sản dịch sẽ khác nhau, có một số ít sản phụ bị kéo dài đến 45 ngày. Thông thường, sản dịch ở phụ nữ sau khi sinh sẽ giảm dần trong vài tuần đầu tiên. Nhưng để xác định chính xác thời điểm sản dịch bao lâu thì hết thì còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi mẹ. Nếu sản phụ hoạt động sớm và nhiều thì cho dù đã hết sản dịch vẫn có thể ra máu lại. Cách xác định được mức độ sản dịch sau khi sinh như sau: - Nếu băng vệ sinh đầy trong vòng 2 giờ hoặc nhiều hơn thì có nghĩa rằng sản phụ đang ra nhiều sản dịch. - Nếu băng vệ sinh đầy trong vòng 3 giờ thì điều này có nghĩa là sản dịch ở mức vừa phải. - Nếu băng vệ sinh đầy sau khi hơn 3 giờ thì được xem là sản dịch hơi ít. - Nếu máu chỉ ra vài giọt hoặc vết đốm thì đồng nghĩa rằng sản dịch ít. Những lưu ý trong thời gian ra sản dịch 1. Đảm bảo vệ sinh cơ thể tuyệt đối Vào những ngày đầu tiên, sản phụ cần phải thay băng vệ sinh mỗi giờ hoặc 2 giờ một lần. Sau đó, giảm xuống 3 đến 4 giờ một lần. Trước và sau khi băng vệ sinh mẹ cần phải rửa tay sạch sẽ. Bên cạnh đó, nếu có thể, mẹ nên tắm rửa hằng ngày bằng nước ấm để cơ thể được sạch sẽ và thoải mái. >>> Xem thêm: 4 Xét nghiệm máu khi mang thai cần thiết cho mẹ và bé  Trước và sau khi băng vệ sinh sản phụ cần phải rửa tay sạch sẽ 2. Không sử dụng tampon quá sớm Để giảm bớt sự khó chịu do sản dịch gây ra, các mẹ có thể sử dụng các loại băng vệ sinh khổ lớn dành riêng cho phụ nữ sau sinh. Ngoài ra, mẹ cần tránh sử dụng tampon ít nhất là trong 6 tuần đầu tiên vì nó có thể gia tăng nguy cơ nhiễm trùng. 3. Nên đi tiểu thường xuyên Việc đi tiểu thường xuyên sẽ giúp làm rỗng bàng quang và làm giảm cản trở đối với sự co hồi của tử cung. Do đó, mẹ cần lưu ý đến vấn đề này, vì sau khi sinh, các mẹ thường mất đi độ nhạy để nhận biết khi nào bàng quang đã đầy.  Khi nào sản dịch sau sinh được xem là bất thường? Ngoài việc theo dõi tình trạng sau khi sinh sản dịch bao lâu thì hết, mẹ cần phải lưu ý đến các triệu chứng sau: - Sản dịch sau sinh có mùi hôi khó chịu. - Mẹ thường cảm thấy ớn lạnh hoặc bị sốt. - 4 ngày sau khi sinh, màu sắc của sản dịch vẫn là màu đỏ tươi, ngay cả khi mẹ đã nghỉ ngơi đầy đủ. - Lượng máu thường xuyên chảy nhiều và đầy băng vệ sinh trong mỗi giờ. - Mẹ thường xuyên chóng mặt và cơ thể bắt đầu yếu đi. - Sản dịch xuất hiện có cục máu đông. Trong một giờ, miếng băng vệ sinh có thể thấy hơn 50 cục máu đông. - Nhịp tim của mẹ không đều hoặc đập rất nhanh. - Nếu sản phụ gặp phải các triệu chứng trên thì cần phải nhanh chóng đến bệnh viện để được các bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời để tránh nguy hiểm cho sức khỏe. Bởi vì, đây có thể là những dấu hiệu cho thấy cơ thể mẹ đã bị nhiễm trùng hậu sản. Như vậy, UNICA đã giúp mẹ giải đáp thắc mắc sản dịch bao lâu thì hết. Hy vọng rằng, với những thông tin bổ ích trên, các mẹ đã nắm cho mình nhiều thông tin bổ ích để có chế độ chăm sóc sức khỏe bản thân tốt nhất.
10/09/2019
1624 Lượt xem
Những thực phẩm tốt cho tinh trùng và trứng ngon - bổ - rẻ 
Những thực phẩm tốt cho tinh trùng và trứng ngon - bổ - rẻ  Hiện nay, tình trạng vô sinh, hiếm muộn ngày càng gia tăng và một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này đó chính là thói quen sống thiếu lành mạnh. Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây, UNICA sẽ chia sẻ cho bạn những thực phẩm tốt cho tinh trùng và trứng mà bạn nên bổ sung ngay vào thực đơn hằng ngày.  Thực phẩm tốt cho tinh trùng  1. Hàu  Đứng đầu danh sách thực phẩm tốt cho tinh trùng và trứng, đặc biệt là tinh trùng đó chính là hàu. Trong hàu có chứa một lượng kẽm dồi dào, giúp tăng khả năng sản xuất testosterone nhanh chóng hơn. Do đó, bổ sung thêm hàu vào thực đơn hằng ngày sẽ giúp tăng khả năng thụ thai và tăng cường sinh lý nam giới. Bạn có thể kết hợp hàu và một số thực phẩm giàu chất kẽm khác như: hạt bí ngô, gà tây, trai…  Hàu giúp tăng cường lượng tinh trùng dồi dào cho nam giới  2. Chuối  Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong chuối có chứa nhiều enzyme được gọi là bromelain, giúp tăng khả năng điều chỉnh hormone giới tính và tăng khả năng ham muốn tình dục. Bên cạnh đó, đây còn được xem là thực phẩm vàng” giúp tăng hàm lượng tinh trùng cho nam giới nhờ chứa hàm lượng lớn vitamin C, A và B1.  3. Măng tây  Nếu các chàng muốn sản xuất được lượng tinh trùng khỏe mạnh, tăng khả năng thụ thai thì măng tây chính là thực phẩm hoàn hảo. Nhờ lượng lớn vitamin C cùng axit ascorbic sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng tinh trùng bị oxy hóa và bảo vệ các tế bào tinh hoàn. Đây cũng là nguồn dinh dưỡng cần thiết trong việc làm giảm các gốc tự do trong cơ thể, để việc sản xuất tinh trùng được diễn ra tốt hơn.  Trong suốt quá trình mang thai, chắc hẳn các mẹ sẽ muốn thực hiện thai giáo từ sớm để bé khỏe và phát triển nhận thức từ sớm. Để giúp các mẹ hiểu hơn về thai giáo, Unica đã ra mắt các khóa học Thai giáo online. Mỗi bài giảng đều được thiết kế một cách trực quan và dễ hiểu, thời lượng mỗi bài không quá 30 phút nên mẹ bầu an tâm sẽ không bị mệt mỏi hoặc buồn ngủ. Đăng ký ngay để nhận ưu đãi hấp dẫn: [course_id:799,theme:course] [course_id:1576,theme:course] [course_id:1820,theme:course] 4. Socola đen  Nếu các quý ông đang đi tìm thực phẩm tốt cho tinh trùng và trứng thì không thể bỏ qua socola đen. Trong socola đen có chứa nhiều chất chống oxy hóa và axit amin giúp phát triển lượng tinh trùng và tinh địch hiệu quả hơn. Đây cũng là một thực phẩm giúp ngăn ngừa tình trạng vô sinh ở nam giới. Tuy nhiên, để tránh tình trạng tăng cân bất thường thì bạn nên chú ý ăn với lượng vừa phải.  Socola đen có chứa nhiều chất chống oxy hóa và axit amin nên rất tốt trong việc phát triển tinh trùng  5. Quả óc chó  Trong quả óc chó có chứa nhiều axit béo Omega-3 giúp cải thiện quá trình tăng lưu lượng máu đến bộ phận sinh dục và tăng lượng tinh trùng đáng kể. Bên cạnh đó, ăn óc chó thường xuyên còn giúp cơ thể phòng được một số bệnh thường gặp nhờ giàu chất chống oxy hóa.  6. Hạt bí ngô, hạt điều Các loại hạt như hạt bí ngô, hạt điều rất tốt cho tinh trùng và khả năng thụ thai ở nữ bởi nó chứa hàm lượng Selen dồi dào. Chính vì thế, bạn có thể bổ sung chúng thường xuyên để tinh trùng của mình khỏe mạnh hơn nhé.  7. Nước lọc Nước là một khoáng chất không thể thiếu đối với cơ thể. Ở nam giới, điều này quan trọng hơn bao giờ hết vì nó là một trong những cách giúp tinh trùng khỏe mạnh hơn. Để đảm bảo uống đủ nước, bạn cần cung cấp ít nhất 2-3 lít nước mỗi ngày. Bên cạnh đó, bạn cần tránh xa những thức uống có cồn không tốt cho sức khỏe như: rượu, bia, đồ uống có ga, đậu nành, sữa giàu chất béo và các loại thực phẩm như: đồ chiên rán, đồ ăn đóng hộp, đồ ăn mặn.... Cùng với đó, việc kết hợp chế độ luyện tập thể thao thường xuyên và phù hợp chắc chắn là yếu tố các "quý ông" không thể bỏ qua để cải thiện sức khỏe toàn diện và "khẳng định" bản thân. Đó là lý do mà 36 thế Yoga tăng cường sinh lý chắc chắn là "điều kỳ diệu" mà bạn không thể bỏ lỡ. Thực phẩm tốt cho trứng  1. Mật ong  Thực phẩm tốt cho tinh trùng và trứng, đặc biệt là trứng mà các chị em không nên bỏ lỡ đó chính là mật ong. Việc uống một cốc nước mật ong vào buổi sáng sẽ giúp nuôi dưỡng buồng trứng tốt hơn, nhờ cung cấp một lượng lớn axit amin và các khoáng chất quan trọng như: đồng, kali, kẽm…  2. Đậu nành  Từ xưa đến nay, đậu nành luôn được biết đến là một trong những thực phẩm giúp tăng nội tiết tố nữ hiệu quả, bởi chứa một lượng lớn phytoestrogen. Bên cạnh đó, trong đậu nành còn giàu chất đạm, chất xơ và vitamin nhóm B, giúp cho buồng trứng được khỏe mạnh và ổn định lượng đường huyết trong máu.  Vì vậy, hằng ngày bạn hãy bổ sung thêm một cốc sữa đậu nành vào thực đơn sáng hoặc trưa. Mẹ cũng có thể sử dụng một số thực phẩm được chế biến từ đậu nành như: đậu phụ, sữa đậu, chè đậu nành…  3. Cà rốt  Nhờ lượng lớn vitamin A nên cà rốt là thực phẩm tốt cho tinh trùng và trứng, đây là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho quá trình nuôi dưỡng tử cung được khỏe mạnh. Với cà rốt thì mẹ có thể chế biến với các món ăn khác nhau hoặc ép lấy nước uống hằng ngày.  Cà rốt có chứa nhiều vitamin A nên rất tốt cho quá trình nuôi dưỡng tử cung  4. Khoai lang Đây là một trong những thực phẩm tốt cho buồng trứng của chị em phụ nữ nên cần được bổ sung thêm vào thực đơn hằng ngày. Lượng dưỡng chất mà khoai lang cung cấp cũng tương đương với các thực phẩm như: hải sản, cam, chuối, ngô… Sỡ dĩ có thể khẳng định như vậy vì trong khoai lang có chứa nhiều chất chống lại đề kháng insulin và giúp giảm lượng đường có trong máu. Bên cạnh đó, việc ăn khoai lang còn giúp tình trạng rụng trứng được diễn ra đúng nhịp nên hormone nữ được ổn định hơn. 5. Sò  Nếu hàu giúp tăng tinh trùng ở nam giới thì sò sẽ tăng khả rụng trứng và mang thai ở phụ nữ được diễn ra tốt hơn. Bởi trong sò có chứa nhiều vitamin B12, đây cũng là dưỡng chất cần thiết cho việc kích thích khả năng ham muốn tình dục ở phụ nữ.  Trong quá trình mang thai, nếu chị em phụ nữ bổ sung thêm sò vào thực đơn hằng ngày sẽ giúp phôi thai bám chắc vào tử cung hơn, giảm nguy cơ bị sảy thai. Đặc biệt, với những người bị thiếu máu hoặc phụ nữ chuẩn bị mang thai thì sò chính là sự lựa chọn tuyệt vời.  Với danh sách thực phẩm tốt cho tinh trùng và trứng nêu trên, bạn nên ghi nhớ và bổ sung vào thực đơn hằng ngày để có được một cuộc sống khỏe mạnh, hạn chế tình trạng vô sinh và hiếm muộn. Ngoài ra, bạn đọc tham khảo thêm khoá học thai giáo để có thêm nhiều những gợi ý hay về cách mang thai hay chăm sóc mẹ bầu và thai nhi khoẻ mạnh,... Mời bạn theo dõi. >> Bật mí 3 cách nấu cháo cá chép cho bà bầu bồi bổ >> Thời điểm dễ thụ thai nhất “hội chị em” đã biết chưa? >> Bí kíp giữ lửa hôn nhân với nghệ thuật massage cho chồng yêu
10/09/2019
4658 Lượt xem
Thời điểm dễ thụ thai giúp chị em săn
Thời điểm dễ thụ thai giúp chị em săn "trứng vàng" Cách xác định thời điểm dễ thụ thai nhất là khi nào? Đây là một trong những thắc mắc được rất nhiều cặp vợ chồng quan tâm. Để có được câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề này, hãy cùng UNICA tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Thời điểm dễ thụ thai thành công Thời điểm dễ thụ thai trong chu kỳ kinh nguyệt Chu kỳ kinh nguyệt chính là yếu tố đầu tiên cung cấp “thời điểm vàng” để thụ thai thành công. Thông thường, phụ nữ thường có chu kỳ kinh nguyệt là 28 ngày. Trứng trưởng thành sẽ rụng vào giữa chu kỳ kinh nguyệt trong khoảng từ 14 đến 15 ngày, tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt gần nhất. Trứng thường tồn tại trong khoảng thời gian từ 12 đến 14 tiếng, nhưng tinh trùng có thể tồn tại trong cơ thể từ vài tiếng đến 1 tuần. Thời điểm dễ thụ thai thành công là trong vòng vài giờ sau khi trứng rời khỏi buồng trứng. Vì vậy, các cặp vợ chồng hãy lên kế hoạch “yêu” đúng với thời điểm rụng trứng và lúc có nhiều tinh trùng khỏe, chất lượng. Nếu vợ chồng bạn “yêu” diễn ra một ngày trước thời điểm rụng trứng thì có khả năng có nhiều tinh trùng đã vào gần vòi trứng và chờ sẵn trứng được phóng ra. Trong điều kiện thích hợp, “tinh binh” khỏe nhất sẽ bơi qua cổ tử cung và đến ống dẫn trứng khoảng 2 phút. Một số lượng nhỏ tinh trùng sẽ sống lâu hơn so với những tinh trùng khác, vì vậy các chị em nên quan hệ 6 ngày trước ngày rụng trứng để khả năng thụ thai cao hơn. >>> Xem thêm: 4 Tác dụng của lá tía tô với bà bầu mẹ bầu nên biết Chu kỳ kinh nguyệt chính là yếu tố đầu tiên cho biết thời điểm thụ thai  Để áp dụng cách tính này mang lại hiệu quả nhất, bạn nên đánh dấu ngày đầu của kỳ kinh nguyệt và ngày hết kinh vào lịch tháng. Đồng thời theo dõi trong vài tháng để nắm rõ chu kỳ kinh nguyệt của mình.  Tuy nhiên, cách xác định thời điểm thụ thai này chỉ cho ra kết quả đúng với những chị em có chu kỳ kinh nguyệt đều. Đối với những người có chu kỳ kinh nguyệt không đều rất khó để xác định được bằng cách này. Lắng nghe nhiệt độ cơ thể Nhiệt độ cơ thể và ngày rụng trứng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong những ngày rụng trứng, nhiệt độ cơ thể của các chị em sẽ tăng lên so với những ngày bình thường. Bời vì lượng nội tiết tố progesterone tăng làm tăng nhiệt độ cơ thể từ 0,2 đến 1,6 độ C. Thân nhiệt của các chị em thường ở mức cao trong khoảng 10 ngày, sau khi lượng progesterone giảm xuống, hiện tượng hành kinh sẽ xảy ra. Vì vậy, nếu bạn theo dõi tích cực nhiệt độ cơ thể trong một vài tháng sẽ giúp bạn nắm được khoảng thời gian rụng trứng. Mang thai chính là niềm hạnh phúc nhất mà mỗi người phụ nữ được Thượng Đế ban tặng. Tuy nhiên, quá trình này sẽ khiến cơ thể và tâm lý của mẹ thay đổi nên bạn cần chuẩn bị kiến thức khi mang thai để vượt qua giai đoạn này. Hiểu được điều đó, khóa học online này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản khi mang thai để cả mẹ và bé đều khỏe mạnh trong suốt thai kỳ. Đăng ký ngay để nhận ưu đãi hấp dẫn: [course_id:829,theme:course] [course_id:871,theme:course] [course_id:2275,theme:course] Dấu hiệu nhận biết sắp đến ngày rụng trứng Thời điểm dễ thụ thai nhất là tính ngày rụng trứng. Từ lúc dậy thì cho đến lúc mãn kinh, nữ giới thường có một chu kỳ kinh nguyệt để chuẩn bị cho chức năng sinh sản. Trứng sau khi rụng sẽ không được thụ tinh mà đào thải ra ngoài. Quá trình này được lặp lại để chuẩn bị cho những lần trứng tiếp theo. Sau khi phóng noãn, lượng nội tiết tố trong cơ thể chị em sẽ tăng cao, lớp niêm mạc tử cung sẽ dày hơn nhằm sẵn sàng nhận trứng đã thụ tinh để làm ổ. Vào thời điểm gần rụng trứng, dịch nhầy ở âm đạo sẽ trải qua quá trình biến đổi chất. Chúng sẽ trở nên mỏng hơn giống như lòng trắng trứng, để tinh trùng có thể bơi đến vòi trứng nhanh hơn. Đây chính là một trong những tín hiệu đáng mừng báo hiệu thời điểm thụ thai thành công. Thời điểm rụng trứng của mỗi tháng sẽ không giống nhau. Vì vậy, với những chị em có chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày thì thời điểm rụng trứng rơi vào ngày thứ 14 tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo. Độ tuổi sinh con thông minh nhất Độ tuổi sinh con tốt nhất đối với phụ nữ Đối với phụ nữ, sự thụ thai hoàn toàn phụ thuộc vào trứng. Thông thường, các chị em có khả năng thụ thai cao nhất trong độ tuổi từ 20 đến 38. Bởi đây là khoảng thời gian lý tưởng nhất cho việc thụ thai. Đối với phụ nữ, sự thụ thai hoàn toàn phụ thuộc vào trứng Theo các nghiên cứu cho thấy độ tuổi 40, 50 phụ nữ vẫn có khả năng nuôi đưỡng thai nhi trong bụng mẹ, tuy nhiên tỷ lệ trứng rụng để thụ thai được giảm sau năm 35 tuổi. Trong giai đoạn từ 20 đến 27 tuổi, khả năng thụ tinh của trứng đạt đỉnh điểm. Khi các chị em bước vào độ tuổi 35 chất lượng trứng sẽ giảm đi một ít, nhưng khả năng thụ thai vẫn cao. Tuy nhiên, sau 35 tuổi chất lượng trứng sẽ giảm dần qua mỗi năm. Độ tuổi sinh con tốt nhất với đàn ông Đối với nam giới, thời điểm thụ thai tốt nhất rơi vào giữa những năm 20 tuổi. Tuổi tác là một yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thụ thai của nam giới nhưng điều này lại không phổ biến như ở nữ giới. Khi nam giới được 30 tuổi, lượng nội tiết tố testosterone bắt đầu có xu hướng giảm. Và sau 40 tuổi, lượng testosterone sẽ bắt đầu giảm mạnh khiến việc sản xuất tinh trùng yếu đi theo thời gian.  Về mặt sinh học, thời điểm thụ thai tốt nhất là năm 20 tuổi, nhưng độ tuổi này lại không thích hợp với những người đang chuẩn bị cho sự nghiệp và tương lai. Do đó, thời điểm thụ thai dễ nhất là khi cả vợ chồng đều chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lý lẫn thể chất. Lưu ý để việc thụ thai hiệu quả hơn - Quan hệ đều đặn: Các cặp vợ chồng nên quan hệ mỗi ngày hoặc cách 1 ngày để quá trình thụ thai diễn ra hiệu quả hơn do trứng có tuổi thọ không quá 1 ngày. - Chế độ ăn uống khoa học: Tăng cường các thực phẩm tốt cho trứng của phụ nữ và tinh trùng của đàn ông để tăng khả năng thụ thai. - Hạn chế căng thẳng: Tâm trạng thường xuyên mệt mỏi, căng thẳng sẽ làm chậm quá trình thu thai. Chính vì thế, các cặp đôi phải giữ một tinh thần thoải mái, hạnh phúc để "chuyện ấy" thêm thăng hoa và hưng phấn hơn.  Trên đây là những thời điểm dễ thụ thai nhất mà UNICA đã chia sẻ. Hy vọng rằng, qua bài viết này, các ông bố, bà mẹ sẽ biết thêm nhiều kiến thức quý báu để chuẩn bị mọi thứ tốt nhất cho thời điểm thụ thai.
09/09/2019
1819 Lượt xem
Chế độ chăm sóc mẹ sau sinh theo lời khuyên của chuyên gia
Chế độ chăm sóc mẹ sau sinh theo lời khuyên của chuyên gia Một chế độ chăm sóc mẹ sau sinh hợp lý sẽ giúp mẹ phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Tuy nhiên, không phải bà mẹ cũng biết cách chăm sóc bản thân sau những ngày “vượt cạn”, đặc biệt là 30 ngày đầu tiên. Trong bài viết dưới đây, UNICA sẽ chia sẻ những cách chăm sóc mẹ sau khi sinh theo lời khuyên của chuyên gia. Chế độ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh Sau khi sinh, mẹ cần được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không nên kiêng khem quá mức. Bởi vì, mẹ bầu cần lấy lại sức và tạo sữa nuôi con, mẹ khỏe thì con mới phát triển tốt. Trong giai đoạn này, mẹ cần ăn gì lợi sữa thì mẹ cần bổ sung những thực phẩm sau: - Các loại trái cây và rau xanh để đảm bảo lượng chất xơ, vitamin cùng các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. - Chất bột đường thường có trong cơm, bún, bánh mì, khoai lang… - Chăm sóc mẹ sau sinh cần bổ sung thực phẩm giàu protein từ thịt nạc, thịt gà, trứng và các loại đậu. - Canxi từ sữa, bơ, đậu phụ… để giúp bé yêu phát triển xương và răng. Mẹ có nên ăn kiêng trong giai đoạn cho con bú? Mẹ không nên chủ động ăn kiêng trong giai đoạn này. Bởi vì, cơ thể mẹ sẽ cần nhiều calo hơn bình thường nhằm duy trì mức năng lượng tiêu chuẩn và tạo thêm nhiều sữa cho con.  Nếu muốn giảm cân, mẹ chỉ cần có một chế độ dinh dưỡng cân bằng và tập thể dục đều đặn mỗi ngày. Bên cạnh đó, mẹ cần giảm bớt lượng đường và ngưng sử dụng các đồ uống có cồn. Hơn nữa, lượng chất béo dung nạp trong giai đoạn mang thai sẽ được chuyển hóa thành sữa cho con bú. Do đó, việc cho con bú sẽ giúp mẹ lấy lại vóc dáng nhanh chóng hơn. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp mẹ phục hồi hồi sức khỏe nhanh hơn Những lưu ý cho mẹ trong giai đoạn cho con bú Chăm sóc mẹ sau sinh ngoài bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể, mẹ cần chú ý đến những vấn đề sau: - Không sử dụng thuốc lá và rượu: Rượu bia, thuốc lá sẽ làm cho sữa mẹ về ít hơn, trẻ cai sữa sớm và tinh thần không ổn định. Ngoài ra, đây chính là tác nhân khiến quá trình phục hồi sức khỏe sau sinh chậm hơn. - Thận trọng với những thực phẩm khó tiêu: Mẹ nên tránh ăn các thức ăn dễ ôi thiu và có thể gây ngộ độc như hải sản sống. Bên cạnh đó, mẹ cần lưu ý những loại thức ăn khiến con khó tiêu như: hành, trứng gà, gia vị cay… - Hạn chế sử dụng cà phê và trà: Trà và cà phê sẽ làm cho mẹ khó ngủ, việc này ảnh hưởng đến việc nghỉ ngơi, thư giãn của mẹ. Chế độ nghỉ ngơi cho mẹ sau sinh Sau khi sinh được 1 tuần mẹ cần cố gắng ngủ những khi có thể ngủ được, càng nghỉ ngơi nhiều càng tốt. Việc ngủ đủ giấc sẽ giúp mẹ tái tạo được năng lượng, sản xuất sữa tốt hơn và tránh tình trạng trầm cảm sau sinh. Hoặc những nguyên nhân như trẻ sơ sinh thức đêm quấy khóc mẹ không được nghỉ ngơi nên bạn cần hạn chế. Ngoài ra, mẹ cần thận trọng hơn khi chăm sóc cơ thể, sinh hoạt hằng ngày và chọn những thực phẩm giúp hồi phục sức khỏe, đặc biệt với những bà mẹ sinh mổ thường phục hồi chậm hơn so với sinh thường. Để phòng tránh bệnh sa tử cung thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh, mẹ không được làm việc nặng, không ngồi quá lâu và dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn. Việc cho con bú sau sinh 24 tiếng sẽ giúp tử cung mẹ phục hồi tốt hơn, tránh được bệnh sa tử cung, giảm nguy cơ băng huyết sau sinh. Sau khi vết thương đã lành và ổn định, mẹ nên vận động nhẹ nhàng, massage thư giãn, xoa bóp tay chân để đẩy hết dịch tràn ra ngoài, khí huyết lưu thông và ăn ngủ tốt hơn.  Cách chăm sóc mẹ sau sinh khi gặp những vấn đề  Đau hậu sản Mẹ có thể bị đau quặn ở vùng bụng, nhất là khi cho con bú. Bởi vì tử cung co thắt để trở lại kích thước ban đầu trước khi có thai. Tuy nhiên, đây lại là một dấu hiệu tốt cho thấy cơ thể mẹ đang ở trạng thái bình thường. Những cơn đau có thể kéo dài trong nhiều ngày. Đối với trường hợp co thắt mạnh, mẹ có thể sử dụng một liều thuốc giảm đau nhẹ như paracetamol để làm dịu cơn đau. Sau khi sinh mẹ thường bị đau hậu sản Chảy máu Chăm sóc mẹ sau sinh khi bị chảy máu là một vấn đề quan trọng không thể không nhắc đến. Bởi vì, sau khi sinh từ 2 đến 6 tuần, mẹ có thể chảy máu âm đạo. Tình trạng này có thể ngưng nhanh hơn khi cho con bú sữa mẹ. Lúc đầu, chất dịch sản màu đỏ tươi có thể ra nhiều, nhưng sau ngày tiếp theo sẽ giảm đi và dần chuyển sang màu nâu nhạt.  Thông thường, dịch bài tiết này sẽ tiếp tục ra cho đến kỳ kinh nguyệt đầu tiên sau sinh. Lúc này, mẹ hãy dùng những tấm lót băng vệ sinh thấm chất dịch tiết ra, không nên dùng băng vệ sinh bên trong âm đạo vì nó có thể gây nhiễm trùng. Bàng quang Sau khi sinh, cơ thể sẽ thải đi nước dư tích lại trong khi có thai nên mẹ sẽ đi tiểu nhiều hơn. Thời gian đầu, việc tiểu tiện có thể khó khăn vì đau, nhưng sau sinh mẹ cần cố đi tiểu càng sớm càng tốt. Việc đứng dậy và đi lại sẽ giúp cho dòng tiểu mạnh hơn, nếu có vài mũi khâu thì mẹ cần xối nước ấm khi đi tiểu giúp đỡ đau rát. Táo bón Đây là tình trạng thường gặp nhất ở phụ nữ sau sinh. Để cải thiện tình trạng này, mẹ cần phải uống nhiều nước, ăn các loại thực phẩm giàu chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau xanh, đi dạo và tránh căng thẳng… Một gợi ý cho bạn về chăm sóc bé yêu bé khó ngủ thiếu chất gì? Như vậy, UNICA đã chia sẻ những cách chăm sóc mẹ sau sinh chuẩn khoa học. Chắc chắn, nếu áp dụng đúng những cách chăm sóc này, mẹ bầu sẽ nhanh chóng phục hồi sức khỏe hơn.
09/09/2019
1090 Lượt xem
3 Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu tốt cho thai nhi
3 Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu tốt cho thai nhi Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu bồi bổ an thai không quá phức tạp. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nấu sao cho ngon, không bị tanh mà vẫn giữ nguyên chất dinh dưỡng. Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây, UNICA sẽ chia sẻ bí quyết nấu cháo cá chép thơm ngon ngay tại nhà. Tại sao lại nấu cá chép cho bà bầu? Theo dân gian, cá chép bổ tỳ vị, lợi tiểu, mát sữa, chữa ho, chữa các bệnh ngoài da do nóng trong và làm giảm chứng sưng phù chân ở bà bầu. Bên cạnh đó, còn có quan niệm cho rằng, cho bà bầu ăn cháo cá chép nhiều trong thời gian thai nghén sẽ giúp em bé sinh ra được thông minh, môi đỏ, da trắng. Ngoài ra, cá chép thuộc loài cá nước ngọt nên rất lành, có thể dễ dàng tìm mua ở chợ hoặc siêu thị. Chúng được chế biến thành nhiều món ăn đa dạng, phong phú trong thực đơn hằng ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nấu cháo cá chép cho bà bầu không tanh mà vẫn giữ nguyên được vị ngọt thanh của cá. Mặc dù chưa có bằng chứng cụ thể chứng minh bà bầu ăn cháo cá chép có thể sinh con trắng hồng. Nhưng theo các chuyên gia, cháo cá chép mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe bà bầu. Bởi vì, chúng ngọt thịt, giàu protein, nhiều dưỡng chất như axit lutamic, glycine, chất béo, arginine. Cháo cá chép mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe bà bầu Các cách nấu cháo cá chép cho bà bầu 1. Nấu cháo cá chép đậu xanh cho bà bầu Nguyên liệu: - 500gr cá chép - 50gr đậu xanh - 150gr gạo tẻ - 1 nắm gạo nếp - Gia vị: nước mắm, muối, hành khô, hành lá, thì là, tiêu, gừng 2. Cách thực hiện - Bước 1: Sơ chế gạo Vo sạch gạo và để ráo. Phải đãi gạo thật sạch và loại bọ hoàn toàn sạn có trong gạo thật kỹ càng - Bước 2: Sơ chế cá chép Làm sạch cá chép, để ráo nước, chú ý cạo sạch lớp màng đen trong bụng cá. Để khử mùi tanh của cá, hãy rửa sạch cá với rượu trắng hoặc rửa với muối và gừng. Như vậy cá mới thơm ngon và không bị tanh nồng khi nấu cháo. Sơ chế cá chép - Bước 3: Làm chín cá chép Bắc nồi lên bếp, thả ít gừng đập dập vào cho đến khi sôi thì thả cá vào luộc chín. Sau đó, gỡ phần thịt cá và ướp với nước mắm, một ít tiêu. Đối với phần xương cá bỏ vào cối giã nát rồi lọc lấy nước cốt. - Bước 4: Xào thịt cá chép Bắc chảo lên bếp phi hành thơm, tiếp theo bỏ phần thịt cá đã ướp vào xào cho săn thịt. Với bước này cần phải đảo nhẹ tay để giữ cho miếng cá không bị nát. Xào trong khoảng 3 phút rồi tắt bếp. - Bước 5: Nấu cháo Cho gạo vào nồi cơm điện, đậu xanh rang lên cho vàng thơm rồi nấu chung với gạo. Tùy theo sở thích ăn cháo đặc hay loãng, bạn có thể cho lượng nước phù hợp. Bạn cũng có thể lấy nước cốt xương cá để nấu. Nhớ rằng khi cho gạo vào nồi thì tuyệt đối không được khuấy trong suốt quá trình nấu cho đến khi cháo chín và nêm nếp gia vị. Đến lúc này bạn mới được khuấy nhẹ chào theo 1 chiêu. Không khuấy cháo khi nấu để tránh hạt gạo bị vỡ và tiết ra nhựa gạo gây cháy nồi. - Bước 6: Hoàn thiện Khi cháo chín cho ra tô, đổ phần thịt đã xào vào chung, nêm thêm gia vị cho vừa ăn. Sau đó, cho thêm một ít hành và thì là vào. Như vậy, bạn đã hoàn thành xong cách nấu cháo cá chép cho bà bầu thơm ngon, bổ dưỡng. Cháo cá chép đậu xanh bổ dưỡng cho bà bầu và thai nhi Thai giáo từ sớm sẽ giúp bé phát triển tốt hơn về mặt thể chất và tư duy ngay từ trong bụng mẹ. Chính bởi vậy, khóa học Thai giáo Online ra đời sẽ giúp các mẹ có thêm kiến thức để giáo dục bé ngay từ sớm. Mỗi bài giảng đều được thiết kế một cách trực quan và dễ hiểu, thời lượng mỗi bài không quá 30 phút nên mẹ bầu an tâm sẽ không bị mệt mỏi hoặc buồn ngủ. Đăng ký ngay để nhận ưu đãi hấp dẫn: [course_id:799,theme:course] [course_id:1171,theme:course] [course_id:1191,theme:course] Cách nấu cháo cá chép củ gai 1. Nguyên liệu: - 1 con cá chép khoảng 1 cân - Gạo trắng - Đậu xanh đã bóc vỏ, rửa sạch - Củ gai tươi - Nấm rơm - Nghệ, hành lá, hành khô, rau mùi, thì là... 2. Cách thực hiện: - Bước 1: Sơ chế củ gai Rửa sạch bụi bận trên củ gai, sau đó cạo sạch vỏ và tiếp tục rửa 1 lần nữa qua nước để trôi hết vỏ còn sót lại. Sau đó cắt khúc để ráo nước - Bước 2: Sơ chế nghệ Nghệ cũng rửa sạch bùn đấy bám ở các kẽ. Hãy cạo sạch vỏ để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và loại sạch đất bám ở nghệ. Sau đó rửa sạch 1 lần nữa để đảm bảo nghệ sạch bùn đất. Sau đó cắt nghệ thành từng miếng theo chiều dọc. - Bước 3: Sơ chế nấm rơm Ngâm nấm rơm từ 8 đến 10 phút rồi rửa sạch nhiều lần với nước lạnh để giảm bớt mùi hôi. Sau đó thái hoặc xé sợi nhỏ, nếu dùng nấm tươi thì không cần ngâm kỹ với nước mà chỉ cần rửa sạch rồi thái luôn - Bước 4: Sơ chết cá chép Đánh sạch vảy cá chép, rửa sạch, loại bỏ phần ruột cá, mang cá, để loại bỏ mùi tanh, bạn hãy cạo sạch phần đen bên trong bụng cá. Để đảm báo cá không bị mùi tanh nồng khi nấu cháo bạn có thể sát cá với muối hoặc giấm để loại bỏ hoàn toàn mùi tanh của cá. - Bước 5: Làm chín cá chép Cho cá vào nồi luộc chín, sau đó lọc sạch lấy thịt. Gạo trắng, củ gai và đậu xanh rửa sạch và cho vào nồi nước luộc cá ninh nhừ thành cháo. Nhớ rằng khi cho gạo vào nồi thì tuyệt đối không được khuấy trong suốt quá trình nấu cho đến khi cháo chín và nêm nếp gia vị. Đến lúc này bạn mới được khuấy nhẹ chào theo 1 chiêu. Không khuấy cháo khi nấu để tránh hạt gạo bị vỡ và tiết ra nhựa gạo gây cháy nồi. - Bước 6: Chế biến phần thịt cá Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào đun nóng, tiếp theo cho nghệ, nấm rơm vào đảo qua và cho phần thịt cá vào và nêm gia vị cho vừa ăn. Phần này rất quan trọng quyết định hương vị thơm ngon của nồi cháo đấy nhé - Bước 7: Hoàn thiện Cho hỗn hợp nghệ, nấm rơm, thịt cá vào nồi cháo và tiếp tục đun sôi khoảng 5 phút rồi tắt bếp. Sau đó, múc ra tô, cho thêm hành lá và thì là và cho mẹ bầu thưởng thức. Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với củ gai rất đơn giản mà mang lại giá trị dinh dưỡng cao. Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với củ gai rất đơn giản  Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với đậu đỏ 1. Nguyên liệu: - 1 con cá chép sống - 100gr đậu đỏ - 100gr gạo nếp - Táo đỏ - Trần bì - Hành tím, hành lá, gừng, rau mùi - Gai vị Nguyên liệu nấu cháo cá chép đậu đỏ 2. Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với đậu đỏ - Bước 1: Sơ chế đậu đỏ Ngâm đậu đỏ qua một đêm hoặc ngâm với nước ấm để hạt đậu mềm. Nhớ là chỉ nên ngâm mới nước lạnh hoặc nước ấm thôi nhé. Không được ngâm đậu đỏ với nước sôi 100 độ nhé - Bước 2: Nấu cháo trắng Vo sạch gạo nếp để ráo. Nên nhớ phải thật cẩn thận trong quá trình này. Vo gạo thật sạch, phải đãi gạo và nhặt sạn gạo để tránh bà bầu ăn phải sạn trong cháo nhé! Sau đó cho gạo nếp và nước vào nồi và ninh nhừ thành cháo. Nhớ rằng khi cho gạo vào nồi thì tuyệt đối không được khuấy trong suốt quá trình nấu cho đến khi cháo chín và nêm nếp gia vị. Đến lúc này bạn mới được khuấy nhẹ chào theo 1 chiêu. Không khuấy cháo khi nấu để tránh hạt gạo bị vỡ và tiết ra nhựa gạo gây cháy nồi. Nấu cháo trắng - Bước 3: Sơ chế cá chép Cạo vảy cá chép, làm sạch, khử mùi tanh của cá bằng muối và nước gừng hoặc rửa cá bằng nước vo gạo. Sau đó, cắt đôi cá cho vào nồi nước đang sôi để tránh bị tanh, đun sôi trong vòng 10 phút và gỡ phần thịt cá, loại bỏ phần xương. - Bước 4: Vớt cá ra một cái chén, tiếp theo hầm nhừ đậu đỏ, trần bì, táo với nước luộc cá.  - Bước 5: Chế biến nguyên liệu Hành tím, gừng băm nhỏ và phi thơm. Đây chính là hương liệu quyết định sự thơm ngon của nồi cháo - Bước 6: Sơ chế rau thơm Rửa sạch hành lá, rau mùi sau đó thái nhỏ. Bạn có thể ngâm nước muối để rau thêm sạch nhé! - Bước 7: Đậu mềm cho cháo trắng vào đun cùng, nêm thêm gia vị sao cho vừa ăn. Khi cháo sôi trở lại thì cho cá vào nồi, đun tiếp cho đến khi sôi khoảng 1 - 2 phút rồi tắt bếp. - Bước 8: Hoàn thiện Cho chéo ra tô, ăn cùng với hành gừng phi thơm và hành lá, rau mùi. Chắc chắc các bà bầu sẽ không thể cưỡng lại huơng vị thơm ngon của món cháo cá chép dinh dưỡng này. Cháo cá chép đậu đỏ Trên đây là những cách nấu cháo cá chép cho bà bầu an thai thơm ngon mà không bị tanh. Hy vọng rằng, qua bài viết này, bạn sẽ bổ sung thêm những bí kíp hay vào sổ tay của mình. Ngoài món cháo cá chép bà bầu cần bổ sung thêm nhiều dưỡng chất để mẹ và bé cùng phát triển khoẻ mạnh. Đặc biệt là với những mẹ bầu nghén, bị thay đổi khẩu vị, thích ăn vặt thì không thể không chuẩn bị những món ăn đa dạng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với các món mặn, bánh, kẹo, đồ uống,.... Chính bởi vậy mà không thể bỏ qua các khoá học nấu ăn ngon đa dạng nhiều chủ đề.
09/09/2019
2910 Lượt xem
“Chân lý” cần nắm vững trong bài tập squat tăng vòng 3 
“Chân lý” cần nắm vững trong bài tập squat tăng vòng 3  Bài tập squat tăng vòng 3 là một trong những phương pháp được nhiều chị em áp dụng, bởi nó giúp vòng 3 căng tròn, săn chắc nhanh chóng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách tập đúng và để đạt được kết quả tốt nhất thì bạn nên nắm vững những “chân lý” sau đây.  Bài tập squat tăng vòng 3 dễ hay khó?  Thực tế, khó có một câu trả lời nào có thể thỏa đáng cho thắc mắc này, bởi việc tập squat còn phụ thuộc vào tính chuyên cần của người tập. Theo đó, có thể thời gian đầu bạn cảm thấy rất khó khăn, đau nhức do không quen với cường độ tập luyện. Đây cũng chính là lý do khiến cho nhiều chị em dễ bỏ cuộc.  Việc tập squat cần kiên trì trong một thời gian dài mới có thể mang lại kết quả Tuy nhiên, sau một vài buổi luyện tập, cơ thể bạn đã làm quen được với việc luyện tập thì sẽ dễ dàng hơn. Do chỉ chú trọng tác động lên phần thân dưới nên các bài tập squat tăng vòng 3 sẽ giúp cho phần đùi được săn chắc hơn, và việc sở hữu một thân hình “đồng hồ cát” sexy, quyến rũ là điều rất dễ dàng.  Tham khảo thêm khóa học: Bí mật Body triệu người mê  “Chân lý” khi tập squat tăng vòng 3 Nhiều chị em thường tập squat ngay tại nhà vì động tác thực hiện khá đơn giản, tuy nhiên nhiều người vẫn tập sai khiến kết quả không được như mong muốn. Bên cạnh đó, nhiều chị em còn có suy nghĩ việc tập squat sẽ khiến mông sệ và chân to hơn. Thực tế, điều này hoàn toàn có thể xảy ra nhưng là do bạn tập không đúng cách.  Một dấu hiệu nhận biết rõ nhất khi bạn tập sai đó chính là chân đau, hông đau âm ỉ, mặc dù bạn đã tập luyện khá nhiều ngày. Vì vậy, để phát huy được tác dụng tuyệt đối của các bài tập squat tăng vòng 3, bạn hãy nắm vững 2 chân lý sau đây:  Gồng bụng  Gồng bụng là “chân lý” đầu tiên, không thể thiếu trong quá trình thực hiện các bài tập squat cho vòng 3. Tác dụng của điều này mang lại đó chính là tránh chấn thương và có thể giữ thẳng được cột sống.  Để không gây chấn thương cho cột sống và giúp cho vòng 3 căng tròn thì bạn nên gồng bụng khi tập Theo đó, để gồng bụng được thì khi squat xuống, bạn hãy hít một hơi thật sâu và giữ lấy hơi đó trong bụng. Đồng thời, đẩy cơ bụng lên cao sao cho cơ bụng được cứng lại. Kết thúc động tác gồng bụng này bằng cách thở nhẹ. Bạn nên chú ý thực hiện đều đặn trong mỗi lần tập squat. Thời gian đầu chưa quen, bạn có thể tập với tần suất ngắn, sau đó đẩy nhanh hơn.  Gồng mông  “Chân lý” thứ hai khi thực hiện các bài tập squat tăng vòng 3 đó chính là gồng mông. Mục đích của việc gồng mông là giúp kích hoạt cơ mông để vòng 3 được căng tròn nhanh chóng hơn.  Cách thực hiện gồng mông rất đơn giản, đầu tiên bạn hãy giữ chân sao cho chắc chắn nhất trên mặt đất, phần đùi hơi mở rộng. Bạn cố gắng không di chuyển để mông tự nhiên co và chắc lại. Tương tự như động tác gồng bụng thì động tác gồng mông cũng cần được duy trì đều đặn trong suốt quá trình tập squat.  Đăng ký khoá học Yoga online ngay để nhận ưu đãi. Khóa học sẽ giúp bạn sở hữu dáng đẹp eo thon như mong muốn, giải độc cơ thể, giảm stress hiệu quả, tăng cường sức khỏe, đẩy lùi bệnh tật,... [course_id:114,theme:course] [course_id:947,theme:course] [course_id:145,theme:course] Bài tập squat giúp tăng vòng 3 nhanh chóng  Sau khi đã nắm được 2 “chân lý” quan trọng khi tập các bài tập squat tăng vòng 3 thì chị em hãy áp dụng ngay vào những bài tập squat cụ thể sau đây:  Bài tập squat truyền thống  Đối với bài tập này, bạn hãy thực hiện theo những bước sau đây:  - Bước 1: Bạn đứng thằng người, 2 chân dang rộng sao cho khoảng cách giữa hai chân bằng vai của bạn.  - Bước 2: Từ từ hít vào rồi duỗi lưng và đẩy phần hông và mông về phía sau. Đầu gối vẫn mở rộng với hướng thẳng hàng tới mũi chân. Bạn chú ý không để đầu gối vượt quá mũi chân sẽ không mang lại kết quả như ý muốn.  - Bước 3: Đứng lên, đồng thời thở ra và trở về tư thế ban đầu. Đối với bài tập squat truyền thống này thì bạn nên thực hiện 20 lần.  Bài tập squat truyền thống sẽ giúp bạn có được vòng 3 căng tròn như ý  Bài tập Jumping squat  Jumping squat cũng là một trong những bài tập squat tăng vòng 3 được nhiều chị em áp dụng vì giúp vòng 3 căng tròn và săn chắc hơn. Đối với bài tập này, bạn hãy thực hiện theo 3 bước sau:  - Bước 1: Đứng thẳng người, hai chân dang rộng bằng vai, hai tay hướng thẳng lên trần nhà, chú ý thả lỏng vùng bả vai để tránh gây tổn thương cho vai và cổ. Hít vào đồng thời duỗi lưng và đẩy hông và mông về phía sau.  - Bước 2: Mở rộng đầu gối, hướng thẳng hàng với mũi chân rồi bật nhảy lên cao, hay tay đưa ra sau, vẫn giữ lưng thẳng.  - Bước 3: Trở về tư thế ban đầu. Bạn hãy thực hiện động tác này liên tục 20 lần để đạt được kết quả tốt nhất.  Thực tế, việc tập các bài tập squat tăng vòng 3 không phải ngày 1 ngày 2 là đã mang lại kết quả, mà đòi hỏi sự kiên trì, chăm chỉ của bạn trong một thời gian dài giúp bạn giảm cân nhanh tại nhà. Hy vọng với những “chân lý” khi tập cùng 2 bài tập squat mà UNICA chia sẻ sẽ giúp bạn có được thân hình “đồng hồ cát” quyến rũ, thu hút mọi ánh nhìn. Chúc bạn thành công!  >> Ăn gì để tăng vòng 3? Những thực phẩm có ngay trong bếp bạn >> Cách làm giảm vòng 3 giúp bạn có được thân hình đồng hồ cát >> Bài tập Yoga tăng vòng 3 chỉ trong vòng 1 tháng
09/09/2019
1782 Lượt xem
Cách “đẩy lùi” chứng chóng mặt khi mang thai hiệu quả
Cách “đẩy lùi” chứng chóng mặt khi mang thai hiệu quả Chóng mặt khi mang thai là một trường hợp thường gặp ở nhiều chị em phụ nữ, tuy nhiên không phải là không có cách để “đẩy lùi” triệu chứng nguy hiểm này. Vậy, làm cách nào để điều trị nhanh chóng, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.  Tại sao khi mang thai bị chóng mặt? Nhiều mẹ bị chóng mặt khi mang thai mà không rõ nguyên nhân, do đó việc điều trị rất khó để dứt điểm. Theo các nghiên cứu khoa học, những thay đổi trong cơ thể là nguyên nhân chính gây nên tình trạng chóng mặt ở bà bầu. Trong đó, sự thay đổi nội tiết tố, mạch máu giãn nở, ốm nghén là những yếu tố thiết yếu nhất khiến mẹ bầu thường xuyên cảm thấy bị chóng mặt. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân như:  Thay đổi trong cơ thể khi mang thai sẽ khiến cho mẹ thường xuyên bị chóng mặt - Lượng máu tăng khiến huyết áp tăng cao, khiến mẹ bầu cảm thấy chóng mặt.  - Nhiệt độ cơ thể tăng cao đột ngột.  - Chán ăn do ốm nghén khiến cơ thể mất nước và bị chóng mặt.  - Đái tháo đường thai kỳ khiến lượng đường trong máu tăng cao đột ngột.  - Tình trạng tiền sản giật xuất hiện vào giai đoạn sau của thai kỳ.  - Không đáp ứng đủ Protein Hemoglobin cho cơ thể, khiến quá trình vận chuyển oxy cho toàn bộ các cơ quan bị thiếu hụt, làm cho cơ thể bị thiếu máu. - Ở những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu thường nằm ngửa khiến áp lực tác động lên tĩnh mạch máu cao hơn, gây cản trở quá trình lưu thông tối ưu trong cơ thể làm cho mẹ bầu cảm thấy chóng mặt.  >>> Xem thêm: 7 Cách chữa viêm họng cho bà bầu đúng chuẩn khoa học Chóng mặt khi mang thai xuất hiện ở giai đoạn nào Chóng mặt là một trong những hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang bầu. Khi bạn ngồi quá lâu và đứng dậy quá nhanh thì sẽ bị chóng mặt với biểu hiện là hoa mắt, cơ thể choáng váng. Nguyên nhân là do lượng máu dồn xuống tích tụ ở chân quá nhiều khi bạn ngồi nên chưa thể di chuyển lên tim một cách nhanh chóng làm cho huyết áp giảm nhanh đột ngột, khiến cơ thể bị choáng váng ít nhất 5 -10 giây. Thông thường, tình trạng chóng mặt thường xuất hiện ở 3 tháng đầu của thai kỳ, khi mẹ có những thay đổi rõ rệt trong cơ thể. Ngoài ra, vào giai đoạn 3 tháng cuối, khi thai nhi phát triển ngày một lớn hơn và chèn lên các mạch máu cũng là nguyên nhân khiến mẹ thường xuyên bị chóng mặt.  Không chỉ vậy, trong suốt giai đoạn mang bầu, mẹ bầu thường xuyên bị buồn nôn và ốm nghén, mất ngủ hoặc ngủ không ngon giấc cũng là những nguyên nhân khiến tình trạng chóng mặt xuất hiện thường xuyên.  Cách điều trị chóng mặt khi mang thai  Cách khắc phục tạm thời Trong trường hợp mẹ bầu đột nhiên cảm thấy chóng mặt, nặng hơn là muốn ngất thì hãy cố gắng nhờ người mở cửa ra vào hoặc cửa sổ để cảm thấy thông thoáng và dễ chịu hơn.  Bên cạnh đó, để tránh trường hợp ngã bất ngờ thì mẹ nên ngồi xuống với tư thế đặt đầu ở giữa hai đầu gối. Sau đó, từ từ đứng dậy, điều này sẽ giúp cho tình trạng chóng mặt được thuyên giảm nhanh chóng. Riêng đối với tư thế nằm thì mẹ hãy chú ý nằm nghiêng sang bên trái, như vậy sẽ giúp máu được lưu thông đến não nhiều hơn và “đẩy lùi” nhanh chóng tình trạng chóng mặt.  Khi bị chóng mặt, mẹ nên chú ý nghỉ ngơi và tránh di chuyển  Bên cạnh thay đổi tư thế, cách khắc phục tạm thời triệu chứng chóng mặt khi mang thai nhanh chóng là ăn nhẹ và uống một ít nước lọc hoặc trái cây. Điều này sẽ giúp mẹ tích lũy đủ năng lượng để giảm thiểu tình trạng chóng mặt.  Trong trường hợp triệu chứng chóng mặt không quá nặng, mẹ bầu chỉ cảm thấy lâng lâng, khó chịu thì cách điều trị tốt nhất là nên tắm nước lạnh. Tuy nhiên, mẹ cũng cần chú ý không nên tắm lâu để tránh trường hợp bị cảm lạnh.  Để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé, mẹ có thể tham khảm thêm những kiến thức bổ ích trong khóa học "Thai giáo - Phát triển trí tuệ & cảm xúc cho con yêu trong bụng mẹ" để xây dựng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và luyện tập thật phù hợp, cho mẹ một thai kỳ thật khỏe mạnh và hạnh phúc. Cách phòng ngừa tình trạng chóng mặt  Thực tế, việc phòng bệnh bao giờ cũng tốt hơn chữa bệnh, và tình trạng chóng mặt ở mẹ bầu cũng không ngoại lệ. Do đó, để “đẩy lùi” tình trạng này một cách dứt điểm, mẹ nên chú ý những điều sau đây:  - Không nên đứng một chỗ quá lâu vì điều này sẽ khiến cho tình trạng chóng mặt khi mang thai nặng hơn do máu không được lưu thông đều. Nếu trong trường hợp bắt buộc mẹ phải đứng, hãy cố gắng đi lại nhẹ nhàng để tránh bị chóng mặt.  - Duy trì chế độ dinh dưỡng đầy đủ, có thể chia nhỏ bữa ăn trong ngày để đảm bảo chất dinh dưỡng. Tuyệt đối tránh trường hợp không ăn gì đó trong một khoảng thời gian quá lâu.  - Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để giảm nguy cơ cơ thể bị mất nước.  - Không tắm nước nóng vì có thể làm cho tình trạng chóng mặt ngày càng nặng hơn.  - Khi đã bước sang kỳ tam cá nguyệt thứ hai, mẹ bầu tuyệt đối không nằm ngửa.  - Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát. Nếu vào mùa hè, mẹ bầu nên ở trong những môi trường mát mẻ, trong lành, không có tình trạng ô nhiễm. Có như vậy, tình trạng chóng mặt khi mang thai mới được “đẩy lùi” nhanh chóng.  - Không nên thay đổi tư thế một cách đột ngột ví dụ như đang nằm tự nhiên đứng dậy và di chuyển nhanh. Nên thay đổi tư thế một cách từ từ để cơ thể thích ứng kịp.  >>> Xem thêm: Có bầu nên kiêng gì để mẹ khỏe con ngoan trong suốt thai kỳ? Mẹ bầu nên duy trì một lối sống lành mạnh để tránh tình trạng bị chóng mặt Trường hợp mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ  Thực tế, tình trạng chóng mặt trong quá trình mang thai không quá đáng lo ngại. Tuy nhiên, có một số biểu hiện chứng minh mẹ bầu đang gặp nguy hiểm và cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị kịp thời. Bao gồm:  - Nhức đầu, đau đầu dữ dội.  - Mờ mắt.  - Đánh trống ngực.  - Tê bì tay chân, nói ngọng.  - Chảy máu âm đạo, đau tức ở ngực.  - Đau bụng kèm theo những cơn khó thở.  - Nhịp tim tăng nhanh, đây là dấu hiệu có thể bạn đã mang thai ngoài tử cung. Lúc này, mẹ cần đến gặp bác sĩ, tiến hành xét nghiệm để được điều trị kịp thời.  Trên đây là những kiến thức hữu ích liên quan đến tình trạng chóng mặt khi mang thai. Để có được một thai kỳ khỏe mạnh và an yên, mẹ nên lưu ý những vấn đề này. Chúc mẹ và bé yêu luôn luôn khỏe mạnh! 
09/09/2019
1680 Lượt xem
Mới sinh nên ăn gì? Thực phẩm quan trọng mẹ nên bổ sung 
Mới sinh nên ăn gì? Thực phẩm quan trọng mẹ nên bổ sung  Mới sinh nên ăn gì? chính là thắc mắc chung của nhiều chị em lần đầu sinh con. Để nắm được chế độ dinh dưỡng tốt nhất cho cả mẹ và bé sau sinh, hãy tham khảo ngay những kiến thức quan trọng mà UNICA chia sẻ trong bài viết dưới đây.  Mới sinh nên ăn gì? Theo lời khuyên của các bác sĩ, chế độ sau sinh đóng vai trò đặc biệt quan trọng không kém gì so với giai đoạn mang thai. Bởi nó giúp phục hồi và duy trì sức khỏe cho mẹ, tăng cường sự phát triển cho bé. Và để duy trì được điều này thì mẹ hãy bổ sung thêm danh sách thực phẩm sau đây vào bữa ăn hằng ngày.  Thịt bò  Thịt bò là thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn của mẹ mới sinh. Bởi trong thịt bò có chứa nhiều chất sắt nên rất tốt cho quá trình cung cấp năng lượng cho cơ thể. Việc cơ thể mẹ đủ năng lượng cũng đồng nghĩa với việc nhu cầu dinh dưỡng của con được cung cấp một cách tối đa.  Thịt bò có chứa nhiều chất sắt nên rất tốt cho trong việc cung cấp năng lượng cho mẹ và bé Do đó, mẹ nên thêm thịt bò vào danh sách mới sinh nên ăn gì nhé! Đặc biệt, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong thịt bò có chứa nhiều vitamin B12 và Protein. Đây là 2 dưỡng chất cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển thể chất và trí tuệ bé yêu. Có thể thấy, thịt bò chính là “thực phẩm vàng” cho mẹ sau sinh.  Cá hồi  Cá hồi là thực phẩm không chỉ tốt cho quá trình mang thai mà còn rất cần thiết cho mẹ mới sinh. Trong cá hồi có chứa nhiều dưỡng chất DHA giúp tăng cường phát triển hệ thần kinh cho bé yêu thông qua việc bú sữa mẹ.  Mặc dù cung cấp dưỡng chất cần thiết, tuy nhiên mẹ cũng chỉ nên ăn với mức 336g cá hồi mỗi tuần - đây là định mức mà Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến nghị. Nếu ăn quá định mức này sẽ gây cho sức khỏe cả mẹ và bé vì trong cá hồi có chứa một lượng thủy ngân và kim loại nhất định.  Bên cạnh đó, trong danh sách mới sinh nên ăn gì mẹ cũng nên loại bỏ 2 loại cá là cá kiếm và cá thu, bởi đây là 2 loại cá có chứa lượng thủy ngân cao.  Tham khảo thêm khóa học: Chuẩn bị mang thai  Rau xanh và trái cây  Trong danh sách thực phẩm cần bổ sung khi mới sinh, mẹ không thể bỏ lỡ rau xanh và trái cây. Bởi đây là nguồn vitamin, khoáng chất và chất xơ cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé yêu. Theo lời khuyên của bác sĩ, khi mới sinh, mẹ nên bổ sung đủ 150g trái cây hoặc nước trái cây mỗi ngày, đặc biệt là các loại cây có múi như: cam, bưởi, quýt vì rất giàu vitamin C và A.  Trái cây và rau xanh giúp cũng cấp chất xơ, khoáng chất và vitamin cho mẹ và bé Còn đối với rau xanh, mẹ nên bổ sung những loại giàu chất xơ và khoáng chất như: súp lơ xanh, cải bó xôi, cải cầu vồng… Đây là những loại rau ít calo nên có tác dụng chống oxy hóa và có lợi cho tim mạch. Các loại đậu cũng là thực phẩm mà mẹ không nên bỏ qua.  Trứng  Khi nhắc đến câu trả lời cho thắc mắc mới sinh nên ăn gì thì mẹ tuyệt đối không thể bỏ lỡ các món trứng. Đây là thực phẩm giúp cung cấp nguồn protein dồi dào cho mẹ và bé. Bên cạnh đó, trứng còn cung cấp lượng lớn DHA và axit béo cần thiết cho sự phát triển của bé yêu.  Đối với trứng thì cách chế biến vô cùng đơn giản, mẹ có thể bổ sung thêm món trứng luộc, trứng ốp la hoặc trứng chiên vào buổi sáng. Để đảm bảo dinh dưỡng thì mẹ có thể kết hợp trứng và các thực phẩm khác.  Sản phẩm ít sữa béo  Để cung cấp đủ vitamin D giúp xương bé chắc khỏe hơn thì mẹ nên bổ sung thêm những thực phẩm ít sữa béo như: sữa, sữa đậu nành, phô mai, sữa chua… Theo lời khuyên của các bác sĩ, mẹ mới sinh nên bổ sung ít nhất là 750ml sữa ít béo mỗi ngày, có như vậy bé yêu mới phát triển một cách toàn diện.  >> Ăn gì để lợi sữa? Câu trả lời hữu ích nhất cho mẹ bầu Thực phẩm ít sữa béo sẽ giúp phát triển hệ xương của bé yêu một cách tốt nhất Thực phẩm mẹ mới sinh không nên ăn  Bên cạnh nắm danh sách thực phẩm mới sinh nên ăn gì thì mẹ cũng cần biết được những thực phẩm mà mình không nên ăn, bao gồm:  - Đồ uống có chứa chất kích thích: Loại thức uống này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc bú sữa mẹ của bé yêu, khiến bé tăng cân bất thường, mệt mỏi và giảm lượng sữa.  - Đồ ăn cay nóng: Những loại thực phẩm này không chỉ khiến hệ tiêu hóa của mẹ bị rối loạn, đồng thời gây ảnh hưởng đến lượng máu và ruột của bé yêu.  - Tỏi: Do có hương vị cay nồng nên đây là thực phẩm không tốt cho chất lượng sữa của mẹ và có thể khiến bé yêu bỏ bú.  - Đồ ăn nhiều dầu mỡ: Mẹ có thể bị tích mỡ xấu nếu ăn quá nhiều đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, từ đó khiến cho sữa không đạt chất lượng. Vì vậy, mẹ hãy chú ý tránh xa những thực phẩm chiên, xào nhé!  Qua bài viết mà UNICA chia sẻ, chắc chắn mẹ đã nắm được câu trả lời thỏa đáng nhất cho thắc mắc mới sinh nên ăn gì. Nếu bổ sung những thực phẩm này vào thực đơn hằng ngày, chắc chắn mẹ và bé yêu sẽ luôn khỏe mạnh và phát triển toàn diện.  >> Lần đầu làm mẹ: Những kỹ năng chị em phải “khắc cốt ghi tâm” >> Sanh mổ nên ăn gì để liền sẹo? Những lưu ý quan trọng mẹ phải nhớ
09/09/2019
972 Lượt xem
4 Tác dụng của lá tía tô với bà bầu mẹ bầu nên biết
4 Tác dụng của lá tía tô với bà bầu mẹ bầu nên biết Lá tía tô không chỉ giúp tăng thêm hương vị cho món ăn mà nó còn mang lại rất nhiều lợi ích cho phụ nữ mang thai. Vậy, tác dụng của lá tía tô với bà bầu là gì? Hãy cùng UNICA tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Tác dụng của lá tía tô với bà bầu 1. Chữa cảm lạnh, giúp bà bầu giải cảm Trong thời gian mang thai, khi bị cảm lạnh, cảm cúm, mẹ bầu thường hạn chế dùng thuốc vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, mẹ có thể sử dụng lá tía tô nấu cháo để giải cảm. Ngoài ra, mẹ có thể dùng vỏ quýt gừng và một nắm lá tía tô rửa sạch cho vào nồi đun sôi với 1 chén nước. Với phương pháp này, mẹ bầu hãy uống khi còn nóng, sau đó đắp chăn để ra mồ hôi. Chỉ sau một lần áp dụng, tác dụng của lá tía tô với bà bầu cực kỳ hữu hiệu, tình trạng cảm lạnh, cảm cúm sẽ được “đánh bay” nhanh chóng. Tuy nhiên, mẹ bầu chỉ nên dùng lá tía tô trong vòng 2 - 3 ngày để chữa cảm cúm, tuyệt đối không được sử dụng dài ngày và không dùng thay nước uống hằng ngày vì nó có thể làm tăng huyết áp. >>> Xem thêm: Sanh mổ nên ăn gì? 5 Nhóm thực phẩm tốt cho mẹ sau sinh mổ Lá tía tô có tác dụng chữa cảm lạnh cho mẹ bầu rất hiệu quả 2. Giảm sưng phù chân Sưng phù là hiện tượng các chị em thường gặp trong giai đoạn mang thai, đặc biệt vào thời điểm cuối thai kỳ. Để làm giảm tình trạng này, mẹ có thể rửa sạch lá tía tô, cho vào nấu sôi khoảng 5 phút và thêm một chút muối hạt làm nước ngâm chân. Việc ngâm chân với nước lá tía tô sẽ giúp mẹ bầu loại bỏ độc tố, thư giãn và làm giảm tình trạng sưng phù chân, giúp mẹ ngủ ngon giấc hơn. Thai giáo từ sớm sẽ giúp bé phát triển tốt hơn về mặt thể chất và tư duy ngay từ trong bụng mẹ. Chính bởi vậy, khóa học Thai giáo Online ra đời sẽ giúp các mẹ có thêm kiến thức để giáo dục bé ngay từ sớm. Mỗi bài giảng đều được thiết kế một cách trực quan và dễ hiểu, thời lượng mỗi bài không quá 30 phút nên mẹ bầu an tâm sẽ không bị mệt mỏi hoặc buồn ngủ. Đăng ký ngay để nhận ưu đãi hấp dẫn: [course_id:799,theme:course] [course_id:1171,theme:course] [course_id:1191,theme:course] 3. Giảm ốm nghén khó chịu Tác dụng của lá tía tô với bà bầu là làm giảm ốm nghén, khó chịu. Trong thời kỳ đầu của thai kỳ, tình trạng ốm nghén sẽ thường xuyên xuất hiện. Các mẹ bầu sẽ cảm thấy mệt mỏi và hay buồn nôn. Để hạn chế tình trạng này, mẹ có thể dùng 20g lá tía tô kết hợp với ngải diệp, bạch truật, đương quy, hoài sơn, phục long can (16g mỗi loại), phòng sâm, cẩu tích, liên nhục, liên kiều, cam thảo (12g mỗi loại), 10g các loại đỗ trọng sơn trà, sinh khương 3 lát, đại táo 5 quả. Mỗi ngày sắc uống 1 thang để an thai, bổ tỳ, hết nôn. 4. Trị mụn trứng cá Trong giai đoạn mang thai, sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể sẽ khiến mẹ bầu nổi mụn trên mặt. Thay vì sử dụng các loại kem trị mụn, mẹ có thể sử dụng lá tía tô để điều trị mụn. Bởi lá tía tô có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và làm sạch, sáng da rất tốt. Mẹ có thể vò nát lá tía tô, pha với nước để rửa mặt hoặc tắm để điều trị mụn, đồng thời làm săn chắc da. >>> Xem thêm: Thời điểm dễ thụ thai giúp chị em săn "trứng vàng" Lá tía tô mang lại rất nhiều công dụng cho bà bầu Tác dụng phụ khi uống nước lá tía tô 1. Uống nước tía tô quá nhiều có thể dẫn đến xuất huyết khi sinh: Theo quan niệm dân gian, mẹ bầu nên uống nước tía tô trước khi sinh để quá trình sinh nở diễn ra nhanh chóng hơn. Thế nhưng, nếu mẹ bầu uống quá nhiều nước lá tía tô có thể dẫn đến tác dụng phục là chuyện dạ quá nhanh dẫn đến tình trạng băng huyết, vô cùng nguy hiểm đối với cả sản phụ và thai nhi.  2. Gây huyết áp cao: Uống quá nhiều lá tía tô có thể khiến cho mẹ bầu tăng huyết áp, gây biến chứng như tiền sản. Chính vì thế mà nguy cơ đẻ non cao, thai nhi chậm phát triển hoặc mắc các bệnh liên quan đến tim mạch.  Những lưu ý khi dùng lá tía tô cho bà bầu Tác dụng của lá tía tô với bà bầu khi kết hợp với một số dược liệu khác có thể chữa chứng đau bụng, đau lưng khi mang thai. Tuy nhiên, nếu sử dụng lá tía tô như một bài thuốc thì mẹ bầu cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Bởi vì, các loại thuốc, kể cả bài thuốc dân gian nếu không được dùng đúng cách có thể dẫn đến các tác dụng phụ không mong muốn cho cả mẹ và bé. - Theo lời truyền miệng, tác dụng của lá tía tô cho bà bầu giúp chuyển dạ nhanh chóng, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề này. - Theo khuyến cáo của lương y, phụ nữ mang thai không nên dùng lá nước lá tía tô uống hằng ngày thay nước. Bởi vì, tía tô có tính ấm, dùng thường xuyên và nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe bà bầu. - Tía tô là một vị thuốc, nếu không có bệnh chỉ nên dùng như một gia vì, không nên tự ý sử dụng bừa bãi. Trên đây là những tác dụng của lá tía tô với bà bầu mà UNICA đã chia sẻ. Hy vọng rằng, qua bài viết này, các mẹ bầu đã bổ sung thêm những kinh nghiệm quý báu để chăm sóc bản thân tốt hơn.
08/09/2019
2531 Lượt xem
Bị chuột rút khi mang thai: Nguyên nhân và cách điều trị
Bị chuột rút khi mang thai: Nguyên nhân và cách điều trị Tại sao phụ nữ thường bị chuột rút khi mang thai? Làm gì để khắc phục tình trạng này? Đây là thắc mắc của rất nhiều chị em. Để giải đáp những thắc mắc này, hãy cùng UNICA tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Nguyên nhân phụ nữ bị chuột rút khi mang thai 1. Trọng lượng cơ thể tăng nhanh Chuột rút được xem là một hiện tượng bình thường, nhưng đối với bà bầu chúng được xem như một chứng bệnh với tần số xuất hiện nhiều. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng chuột rút ở bà bầu là do trọng lượng cơ thể mẹ ngày một tăng lên, gây áp lực nhiều hơn đến các cơ bắp ở chân.  Hiện tượng này không chỉ làm cho mẹ bầu đau đớn, khó chịu mà còn làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Đặc biệt, giấc ngủ của mẹ và bé đều không được đảm bảo. >>> Xem thêm: Bà bầu ăn gì để có đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng chuột rút khi mang thai 2. Dây chằng bị kéo căng Bị chuột rút khi mang thai là do dây chằng bị kéo căng. Vào đầu thai kỳ, thai phụ thường bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước và chất điện giải… dẫn đến chứng co cứng cơ. Khi em bé lớn dần lên, tử cung của mẹ cũng phải giãn rộng ra để có đủ không gian cho con. Từ đó, các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên các cơn đau nhức, co rút ở vùng bụng… 3. Thiếu canxi Một nguyên khác khiến mẹ bầu bị chuột rút đó là thiếu canxi. Trong giai đoạn mang thai, đặc biệt vào những tháng cuối, nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để phục vụ cho sự phát triển của con yêu. Khi lượng canxi không được cung cấp đủ, cơ thể mẹ sẽ rút canxi để truyền cho con. Tình trạng thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ bầu đau nhức, dễ căng cứng cơ và co rút… Biểu hiện bị chuột rút khi mang thai Chuột rút là một những hiện tượng phổ biến thường gặp của phụ nữ mang thai và nó có những dấu hiệu dễ nhận biết như sau: - Thời gian dễ diễn ra hiện tượng chuột rút nhất là khi mẹ bầu vừa bắt đầu giấc ngủ. - Từ tháng thứ 3 của thai kỳ, chuột rút sẽ xuất hiện với tần suất nhiều hơn do thai nhi đang lớn dần và đè vào các dây thần kinh từ trung ương não đến các dây thần kinh. Và tình trạng này sẽ xảy ra phổ biến hơn về ban đêm, làm ảnh ưởng đến sức khỏe của mẹ bầu nhưng không quá nguy hiểm. Bởi các cơn đau sẽ diễn ra dữ dội trong 1-2 phút và tự kết thúc ngay sau đó nếu được xoa bóp đúng cách. - Chuột rút thường diễn ra ở bắp chân, bắp đùi, bàn chân. Nếu tình trạng chuột rút diễn ra kèm theo các triệu chứng như thai phụ ra máu, thân nhiệt tăng thì phải đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.    Biểu hiện của chuột rút Mẹ bầu cần làm gì khi bị chuột rút? Bị chuột rút khi mang thai là hiện tượng khá phổ biến nên bà bầu sẽ khó tránh khỏi các triệu chứng khó chịu. Do đó, mẹ có thể sử dụng một số biện pháp sau để cải thiện tình trạng này: - Xoa bóp, massage chân tay để máu lưu thông. - Bổ sung canxi và chất điện giải cho bà bầu bằng thuốc theo chỉ định các bác sĩ. Ngoài ra, mẹ cần áp dụng thêm thực đơn theo sự tư vấn của bác sĩ khoa sản và chuyên gia dinh dưỡng. Một số loại thực phẩm có lợi giúp mẹ bầu giảm chuột rút như: sữa, hải sản và rau xanh. - Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, không nhịn tiểu để bàng quang tạo áp lực lên các mạch máu. >>> Xem thêm: 4 Cách chăm sóc da sau sinh an toàn, hiệu quả Uống đủ nước mỗi ngày sẽ giúp mẹ bầu giảm tình trạng chuột rút - Vận động nhẹ nhàng thường xuyên, mẹ có thể massage hoặc tập yoga để thư giãn. - Mẹ bầu cần chăm chỉ bóp chân hoặc ngâm chân vào nước ấm để các cơ được giảm áp lực. Không nên ngồi vắt chéo chân, vì dễ làm khả năng lưu thông máu dưới chân bị trì trệ.  - Không đứng, ngồi một chỗ quá lâu, thường xuyên thay đổi tư thế để cột sống và các cơ được co giãn. - Những ngày cận ngày sinh, mẹ bầu có thể đi bộ thường xuyên và xoa bóp nhiều hơn để giảm cảm giác chuột rút. - Ăn nhiều trái cây tươi và ít ăn tinh bột để không bị táo bón, gây nặng nề xương chậu dẫn đến tình trạng chuột rút. - Bị chuột rút khi mang thai, mẹ bầu không nên mặc quần áo quá chật, chất liệu dày dặn để dễ vận động hơn.  - Kê chân, tay bằng gối mỏng, đệm êm để máu huyết lưu thông mỗi khi ngủ, đặc biệt là vào ban đêm. - Mẹ bầu nên tắm bằng nước ấm, không nên tắm bằng nước lạnh để giữ ấm cho cơ thể và tránh tình trạng bị chuột rút. Như vậy, UNICA đã giúp mẹ giải đáp thắc mắc tại sao phụ nữ bị chuột rút khi mang thai và cách khắc phục tình trạng này. Hy vọng rằng, qua bài viết này, các mẹ bầu đã biết cách chăm sóc sức khỏe bản thân tốt hơn. Chúc mẹ một thai kỳ thật khỏe mạnh và hạnh phúc!
08/09/2019
1328 Lượt xem
8 Thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu cực hiệu quả
8 Thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu cực hiệu quả Bổ sung sắt cho bà bầu là một yếu tố quan trọng. Bởi vì, nếu không được cung cấp đủ lượng sắt thiết yêu hằng ngày, cơ thể mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Vậy, cần bổ sung các thực phẩm giàu sắt nào cho mẹ khi mang thai? Hãy cùng UNICA tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Tại sao phải bổ sung sắt khi mang thai? Việc bổ sung sắt rất cần thiết trong thời gian mang thai và giai đoạn tiền thụ thai. Vì nhu cầu sắt trong quá trình mang thai tăng gấp 6 lần để tạo thêm máu cho trẻ phát triển, trong khi đó, dự trữ sắt trong cơ thể phụ nữ thường thấp do bị mất máu hàng tháng qua kỳ kinh nguyệt. Tình trạng tử vong trong lúc sinh ở những bà mẹ thiếu máu thường hơn so với bà mẹ bình thường. Phụ nữ thiếu máu thường sinh non và tăng khả năng trẻ sơ sinh tử vong. Chính vì vậy, việc bổ sung sắt cho bà bầu là việc không thể thiếu để tạo thêm máu cho cơ thể mẹ và thai nhi.  Khi cơ thể mẹ được tiếp nhận đủ chất sắt, có thể ngăn ngừa tình trạng thiếu máu gây mệt mỏi do thiếu sắt. Bên cạnh đó, sắt còn đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất nhiều loại enzym cần thiết, giúp tăng cường hệ miễn dịch. Mẹ bầu cung cấp đủ sắt sẽ hạn chế được nguy cơ gặp biến chứng thai kỳ. >>> Xem thêm: “Nguyên tắc vàng” khi chọn sữa cho bà bầu 3 tháng đầu Bà bầu cần bổ sung sắt để khỏe mạnh hơn Các loại thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu 1. Thịt đỏ Chất sắt thường có nhiều trong thịt động vật, đặc biệt là loại thịt đỏ như thịt bò, thịt heo, thịt cừu… Thịt càng sẫm màu càng chứa nhiều chất sắt, do đó, mẹ hãy bổ sung loại thực phẩm này vào thực đơn hằng ngày của mình. 2. Gan và nội tạng động vật Thực phẩm bổ sung sắt cho mẹ bầu ngoài thịt thì còn có gan và nội tạng động vật. Những loại thực phẩm chứa nhiều chất sắt phổ biến và dễ chế biến là gan, thận, não và tim. Đây còn là loại thực phẩm giàu vitamin A, vitamin B, đồng, selen, protein, nhất là choline rất tốt cho sự hình thành và phát triển trí não của thai nhi. Mang thai chính là niềm hạnh phúc nhất mà mỗi người phụ nữ được Thượng Đế ban tặng. Tuy nhiên, quá trình này sẽ khiến cơ thể và tâm lý của mẹ thay đổi nên bạn cần chuẩn bị kiến thức khi mang thai để vượt qua giai đoạn này. Hiểu được điều đó, khóa học online này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản khi mang thai để cả mẹ và bé đều khỏe mạnh trong suốt thai kỳ. Đăng ký ngay để nhận ưu đãi hấp dẫn: [course_id:829,theme:course] [course_id:871,theme:course] [course_id:2275,theme:course] 3. Động vật thân mềm Động vật thân mềm là những loài sống dưới nước có vỏ cứng như sò, ốc, trai, nghêu… Chúng thường được chế biến thành những món ăn và bổ dưỡng vì giúp bổ sung sắt cho bà bầu rất hiệu quả.  >>> Xem thêm: Lưu ý khi lựa chọn thực phẩm cho bà bầu Có rất nhiều thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu 4. Rau chân vịt Rau chân vịt hay còn được gọi là cải bó xôi, giống như các loại rau có lá xanh đậm, đây là loại rau chứa nhiều chất sắt nhưng rất ít calo, thích hợp cho các mẹ bầu muốn tránh béo phì. Tuy nhiên, chất sắt trong rau chân vịt sẽ khó hấp thụ hơn so với chất sắt từ động vật, nhưng chúng rất giàu vitamin C, điều này làm tăng lượng sắt được hấp thụ. 5. Bông cải xanh Bông cải xanh là loại thực phẩm rất bổ dưỡng, đây cũng là nguồn cung cấp chất sắt khá tốt cho phụ nữ mang thai. Bên cạnh đó, bông cải xanh cũng chứa nhiều folate, vitamin K và một lượng lớn chất xơ.  6. Các loại đậu Các loại đậu như đậu xanh, đậu Hà Lan và đậu nành, đậu hũ… là nguồn cung cấp protein và chất sắt tuyệt vời cho mẹ bầu và người ăn chay. Không những thế, chế biến các món ăn từ các loại đậu sẽ giúp mẹ không phải tiêu thụ quá nhiều calories, thay vào đó sẽ cung cấp lượng lớn chất xơ hòa tan. 7. Hạt bí ngô Bổ sung sắt cho bà bầu không thể bỏ qua hạt bí ngô. Đây là loại hạt thường dùng như một món ăn nhẹ, ngon miệng và tiện sử dụng. Hơn nữa, hạt bí ngô còn cung cấp vitamin K, kẽm, mangan, magie giúp giảm nguy cơ đề kháng insulin, tiểu đường và trầm cảm .  8. Socola đen Một nguồn cung cấp chất sắt khác khá ngạc nhiên là socola đen. Đây là một món ăn yêu thích của rất nhiều người, trong đó có cả mẹ bầu. Ngoài ra, socola đen còn có hoạt tính chống oxy hóa cao, có lợi đối với cholesterol và giảm nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch. Tiêu thụ chất sắt như thế nào là tốt nhất? - Chất sắt từ thức ăn động vật có khả năng hấp thụ tốt hơn so với thức ăn từ thực vật. Do đó, mẹ bầu hãy ưu tiên ăn nhiều thịt, cá, trứng để tăng cường thể lực cho mẹ và cung cấp dưỡng chất cho thai nhi. Chất sắt từ thức ăn động vật có khả năng hấp thụ tốt hơn so với thức ăn từ thực vật - Việc hấp thụ sắt sẽ hiệu quả hơn khi mẹ bầu tiêu thụ đồng thời nhiều loại thực phẩm giàu canxi C sau bữa ăn. Sự lựa chọn đa dạng cho sản phụ chính là các loại trái cây như: ổi, cam, quýt, bưởi, cà chua, đu đủ…  - Việc bổ sung sắt cho bà bầu sẽ bị hạn chế nếu mẹ bầu dùng chung với những chất làm ức chế hấp thụ sắt như chất tannin có trong trà, chất phytat có trong ngũ cốc thô. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên hạn chế dùng các sản phẩm từ sữa vì các sản phẩm này ngăn chặn sự hấp thụ chất sắt từ thực phẩm, đặc biệt là đối với phụ nữ, nếu dùng thì nên dùng cách xa bữa ăn chính.  - Với những sản phụ gặp vấn đề thiếu máu hồng cầu nhỏ do thiếu sắt nổi bật, không cải thiện với các chế độ ăn đơn thuần thì nên dùng thêm viên thuốc sắt. Hãy chọn loại có phối hợp acid folic giúp đề phòng các dị tật bẩm sinh thai nhi do thiếu acid folic như thai vô sọ, cột sống chẻ đôi… Mẹ bầu nên uống loại sắt nào? Ngoài các loại thực phẩm có chứa nhiều sắt, mẹ bầu cũng nên tăng cường bổ sung các loại thuốc sắt theo chỉ định của bác sĩ để cung cấp lượng sắt cần thiết cho cơ thể. Thuốc sắt được thể hiện dưới 2 dạng: sắt vô cơ (Sắt sulfate) và sắt hữu cơ (Sắt fumarate và sắt gluconate). Trong đó, sắt hữu cơ có ưu điểm là ít gây táo bón, tiêu hóa ổn định và dễ hấp thu. Có thể kể tân một số viên thuốc chứa sắt phổ biến như: sắt Oxlate, sắt Gluconat, sắt Fumarat.... Hiện nay trên thị trường, thuốc sắt được chia làm hai dạng là dạng viên và dạng nước. Sắt dạng viên có ưu điểm là không gây buồn nôn, tiện lợi, dễ sử uống nhưng gây nóng. Còn sắt dạng nước ít gây nóng, dễ hấp thu, ít gây táo bón nhưng dễ gây buồn nôn cho người sử dụng.  Trên đây là những thông tin liên quan đến vấn đề bổ sung sắt cho bà bầu. Hy vọng rằng, qua bài viết này, các mẹ sẽ biết cách biết cách bổ sung chất sắt từ thực phẩm để cung cấp đầy đủ năng lượng cho thai kỳ. 
08/09/2019
1600 Lượt xem