Phong Cách Sống
Hướng dẫn nhảy Shuffle Dance cơ bản tại nhà
Hiện nay thay vì tham gia các lớp học offline tại trung tâm thẩm mỹ rất nhiều người đã tự tập nhảy Shuffle Dance ngay tại nhà. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể thực hiện các động tác Shuffle đúng chuẩn khi tự tập luyện. Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây UNICA sẽ hướng dẫn nhảy Shuffle Dance thông qua các động tác cơ bản. Hãy cùng tham khảo nhé!
Trong quá trình học nhảy Dance thì việc kết hợp giữa các động tác chân tay với âm nhạc là việc vô cùng quan trọng. Do đó, để có thể thực hiện được các điệu nhảy Shuffle Dance sôi động, hút mắt bạn cần thực hiện thành thạo các động tác cơ bản mà UNICA chia sẻ dưới đây.
Hướng dẫn nhảy Shuffle cơ bản ngay tại nhà
Shuffle Dance là gì?
Shuffle Dance điệu nhảy bắt nguồn từ Úc vào những năm 1980. Đặc điểm của Shuffle Dance là các chuyển động linh hoạt, nhanh chóng sang gót chân trên một chân xoắn ở phần mắt cá nhân. Tổ hợp các động tác Shuffle Dance bao gồm: trượt, đá và quay, bơm cánh tay. Một Dancer chuyên nghiệp có thể thực hiện các động tác phức tạp hơn trong bộ môn này bằng cách xoay 360 độ và dải trượt các động tác chân một cách dễ dàng.
>> Xem thêm: Lịch sử hình thành và phát triển của điệu nhảy Shuffle Dance
Nếu bạn cũng muốn tự học nhảy bộ môn này, thì có thể tham khảo phương pháp dạy nhảy shuffle dance cơ bản cho nữ mới học thông qua các động tác mà Unica chia sẻ ngay sau đây nhé:
Động tác 1
- Bạn đứng thẳng người, chân trái đặt lên phía trước cách chân phải khoảng 30cm.
- Tiếp đến bạn nhấc chân phải lên cao khoảng 15cm đồng thời kéo chân trái về một khoảng từ 15 - 20cm.
- Sau đó, từ từ đặt chân phải xuống rồi nhấc chân trái lên và dồn trọng lượng của cơ thể vào các ngón chân.
- Đổi chân và lặp lại động tác 10 - 15 lần hoặc đến khi thành thạo động tác.
Động tác 1
Động tác 2
- Đứng thẳng người, đưa chân phải về sau 1 khoảng bằng nửa bàn chân rồi nâng gót chân lên (các ngón chân vẫn chạm đất).
- Lùi chân trái về sau 2 lần, mỗi lần khoảng 15 - 20cm.
- Sau đó, bạn xoay người ngược lại, đổi chân và thực hiện động tác thêm nhiều lần cho đến khi thành thục.
Bạn có niềm đam mê với bộ môn nhảy hiện đại nhưng lại không có thời gian đi học trực tiếp, vậy thì hãy đăng ký khoá học nhảy online trên Unica để nhận ưu đãi hấp dẫn. Tham gia khoá học giảng viên sẽ hướng dẫn bạn nhảy đa dạng các thể loại như: Zumba, Sexy Dance, Shuffle Dance, Dance Cardio, Aerobic,... chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.
[course_id:1149,theme:course]
[course_id:721,theme:course]
[course_id:760,theme:course]
Động tác 3
- Đứng thẳng, 2 chân chụm vào nhau.
- Xoay người sang trái cùng lúc đó đá chân phải sang ngang. Lúc này trọng tâm của toàn bộ cơ thể dồn vào chân trái.
- Di chuyển chân trái sang phải đồng thời đá chân phải về phía sau.
- Chuyển trọng tâm của cơ thể sang chân phải rồi tiến hành đá chân trái sang ngang.
- Trở lại trạng thái ban đầu và lặp lại động tác 10 - 15 lần trong mỗi buổi tập.
Động tác 3
Động tác 4
- Đứng thẳng, nhảy super dance đặt 2 chân chéo nhau sao cho chân trái phía trước chân phải phía sau, hướng mũi chân ra ngoài.
- Đưa chân phải ra phía trước, dồn trọng tâm của cơ thể vào các ngón chân đồng thời xoay gót chân.
- Nâng chân phải lên rồi hạ xuống sao cho khi tiếp đất 2 mũi chân vẫn hướng ra ngoài.
- Thực hiện động tác tương tự với chân còn lại, lặp lại cho đến khi thực hiện thành thạo.
Để tập nhảy Shuffle Dance đạt hiệu quả cao trước hết bạn cần luyện tập thành thạo các động tác chân
Động tác 5
- Dùng chân phải làm trụ, chân trái hơi khuỵu gối đồng thời duỗi thẳng ra phía trước, hướng mũi chân lên trên.
- Lùi chân trái về sau, nâng gối chân phải lên cách mặt đất khoảng 15cm rồi đá chân phải ra phía trước.
- Đổi bên và thực hiện lại động tác.
- Trong mỗi buổi tập bạn nên thực hiện động tác khoảng 5 - 10 lần mỗi bên.
Động tác 6
- Đứng thẳng, từ từ co chân trái lên cao cách mặt đất khoảng 15cm, trọng tâm cơ thể dồn vào chân phải.
- Đá chân trái về phía trước, mũi chân hướng lên trên.
- Thu chân trái về để làm trụ đồng thời co chân phải lên.
- Lặp lại động tác cho đến khi thành thạo.
Động tác 6
Động tác 7
- Đứng chụm 2 gót chân lại, hướng 2 mũi chân ra 2 bên.
- Nâng chân trái lên cao, trụ cơ thể bằng chân phải, di chuyển mũi chân phải sang phía bên trái, chú ý giữ nguyên gót chân.
- Từ từ đặt chân trái xuống, đẩy gót chân sang bên trái rồi quay lại tư thế ban đầu.
- Lặp lại động tác 3 - 5 lần rồi đổi bên.
Khi đã tập luyện thành thạo 7 động tác cơ bản trên thì bạn hãy bắt đầu ghép nhạc và thực hiện những điệu nhảy Shuffle Dance đầu tiên nhé. Bạn đọc muốn biết thêm nhiều bài tập cũng như các điệu nhảy giúp giữ dáng eo thon hãy nhanh tay đăng ký khoá học nhảy hiện đại trên Unica hy vọng bạn sẽ tìm được những điệu nhảy phù hợp cho mình.
UNICA chúc bạn học nhảy Shuffle Dance hiệu quả!
Unica gợi ý cho bạn: Khóa học "Học nhảy Shuffle Dance - nhảy hiện đại cơ bản"
XEM TRỌN BỘ KHÓA HỌC TẠI ĐÂY
26/06/2019
14232 Lượt xem
Lịch sử hình thành và phát triển của điệu nhảy Shuffle Dance
Shuffle Dance là một trong những bộ môn nhảy hiện đại được giới trẻ yêu thích và theo đuổi hiện nay. Shuffle Dance ra đời trên thế giới từ những năm 80 nhưng tới tận 2009 mới có mặt tại Việt Nam. Vậy cụ thể bộ môn nhảy này có nguồn gốc từ đâu và hình thành ra sao? Cùng Unica.vn tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của điệu nhảy Shuffle Dance trong bài viết dưới đây.
Shuffle Dance là gì?
Điệu nhảy shuffle dance bắt nguồn từ đâu? Shuffle dance là điệu nhảy xuất phát từ đất nước Australia xinh đẹp, khi mới hình thành, đây chỉ là một điệu nhảy đường phố. Nhưng sau một thời gian, nó trở thành bộ môn nhảy phát triển ở nhiều nước, đặc biệt là khu vực Châu Á và trong đó có Việt Nam.
Nhảy Shuffle dance là sự kết hợp giữa vũ điệu khoe chân nóng bỏng với các điệu nhảy vô cùng quyến rũ. Khác với học nhảy Zumba thì học shuffle dance, bạn không bị áp đặt vào bất cứ khuôn khổ nào mà bạn có thể tự do sáng tạo theo phong cách và cá tính riêng của mình. Bạn có thể biểu diễn theo nhóm, theo đội hoặc một mình.
Nhảy shuffle dance là gì?
Shuffle Dance là bộ môn nhảy hiện đại, với những động tác khá đơn giản nhưng cực kỳ cuốn hút và đẹp mắt. Điểm cộng của nó đó là mang tính thẩm mỹ cao, rất phù hợp cho những bạn trẻ năng động, những bạn đam mê học nhảy hiện đại online hoặc có mong muốn giảm cân, cải thiện vóc dáng.
>> Xem thêm: Top 5 bài tập nhảy Shuffle Dance cơ bản tại nhà
Nguồn gốc và sự phát triển của điệu nhảy Shuffle Dance
Nhảy super dancera đời vào những năm 80 tại Melbourne (Úc) và được bắt nguồn từ điệu nhảy truyền thống dân gian của người Celtic ở Tây Âu mang tên Stomping. Lúc này Shuffle Dance được gọi với nhiều cái tên khác nhau như Melbourne Shuffle, Rocking hoặc The shuffle và thường xuất hiện ở các quán bar hay rave lúc bấy giờ.
Đến những năm 90, các điệu nhảy Shuffle Dance được nhiều người biết đến hơn bắt đầu xuất hiện trên các đường phố.
Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của điệu nhảy Shuffle Dance trên Thế giới
Vào giữa cuối những năm 90 Shuffle Dance bắt đầu phát triển. Trong thời gian này, trong các động tác của Shuffle cũng xuất hiện nhiều biến thể khác nhau, tuy nhiên vẫn giữ được đặc trưng chính đó là những chuyển động “heel-to-toe” (từ ngón chân tới gót chân).
Tới năm 2004, một bộ phim tài liệu “Melbourne Shuffle" về shuffle đã ghi lại những động tác căn bản tại các câu lạc bộ (bar/club), các nhạc hội âm nhạc điện tử và chính thức phát hành năm 2005 việc này đã tạo ra “làn sóng” mới cho phong cách âm nhạc lúc bấy giờ, đó là nâng tốc độ các bài nhạc lên nhanh hơn (140-160bpm).
Vào năm 2006, các điệu nhảy Shuffle Dance được chia sẻ công khai trên kênh youtube, giúp nhiều người biết tới hơn và dễ dàng học hỏi các động tác nhảy từ cơ bản đến nâng cao. Và đây được xem là mốc thời gian đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của bộ môn này. Cho tới ngày nay, hầu hết mọi động tác, chuyển động của Shuffle Dance đều dựa trên sự bắt đúng nhịp điệu, âm bass của bài nhạc.
Tới năm 2009, phong cách “Old school” đã soán ngôi trào lưu “khoe” video nhảy Shuffle trên Youtube và từng bước đưa Shuffle Dance bước vào thời đại mới. Các vũ công thích sử dụng các biến thể mới của kỹ thuật T-step và Running Man, được nhấn mạnh hơn bởi các động tác trượt, xoay người.
Đến năm 2011, nhảy Shuffle Dance với ca nhạc (MV) trở thành “hiện tượng” mới trong nền giải trí thế giới. Các điệu nhảy càng ngày càng trở nên bắt mắt, câu thoại trong bài hát “Every day I’m shufflin” (Tôi nhảy shuffle mỗi ngày) trở thành “hit” trong thời gian dài, đứng đầu trên các bảng xếp hạng âm nhạc. Từ đây, Shuffle Dance trở thành một trào lưu/xu hướng mới trên toàn cầu, được đông đảo mọi người yêu thích và tập luyện suốt từ đó đến nay.
Để thực hiện trôi chảy các bài tập nhảy hiện đại giúp rèn luyện sức khoẻ, bạn hãy đăng ký khoá học online qua video. Khóa học cung cấp cho bạn kiến thức cơ bản về âm nhạc, giúp bạn thành thục chuyển động với các bộ phận trên cơ thể. Từ đó, sở hữu eo thon, dáng đẹp, cải thiện sức khỏe, đánh bay stress, trẻ hóa toàn thân
[course_id:645,theme:course]
[course_id:1280,theme:course]
[course_id:1557,theme:course]
Lịch sử phát triển điệu nhảy Shuffle Dance tại Việt Nam
Ở nước ta, khó có thể xác định được Shuffle Dance du nhập chính xác vào năm nào nhưng vào năm 2009 đã xuất hiện clip ghi lại những điệu nhảy đơn giản này trên Youtube.
Đến năm 2011, sự ra đời của video “Party rock anthem” khiến điệu nhảy Shuffle Dance được đông người dân Việt Nam biết đến.
Điệu nhảy Shuffle Dance xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2009 từ một video được đăng tải trên Youtube
Vào đầu năm 2012 nhiều cộng đồng Shuffle tại Việt Nam được thành lập. Điển hình như Việt Shuffle, RIP team, Shuffle Việt Nam, forum Nghệ Thuật Đường Phố… Vào thời gian này shuffler hình thành từ bắc vào nam, hàng loạt các compilation video được đăng tải trên các trang mạng xã hội.
Tuy nhiên, không lâu sau các nhóm Shuffle dần tan rã vì nhiều lý do khác nhau. Nhiều group kín lại được thành lập dành cho những ai còn đam mê và theo đuổi bộ môn nhảy này.
Từ cuối năm 2012 đến đầu năm 2015 các Shuffler Việt Nam vẫn hoạt động nhưng không mạnh mẽ như trước. Đến cuối năm 2015 một lần nữa Shuffle lại dậy sóng bởi sự ra đời của clip “Shuffle”.
Vào thời điểm hiện tại, Shuffle ở nước ta đã được biết đến rộng rãi và được nhiều người theo đuổi với bằng chứng là các group nhảy đã được hình thành ở tất cả các thành phố lớn. Có thể nói, từ khi du nhập, hiện nay Shuffle đang ở thời kỳ đỉnh cao nhất trong suốt nửa thập kỷ qua.
Lợi ích khi học nhảy Shuffle Dancer
Lợi ích khi học nhảy dance Shuffle Dancer
- Giúp bạn sở hữu xương chắc khỏe: Khi học nhảy Shuffle Dancer, người tập sẽ thấy vùng thắt lưng săn chắc và dẻo dai hơn rất nhiều. Chính vì thế nếu bạn muốn sở hữu cấu trúc xương khỏe mạnh và hạn chế tình trạng lão hóa xương sớm thì có thể học nhảy bộ môn nhé.
- Cải thiện vóc dáng đẹp: Các bài tập nhảy Shuffle Dance sẽ giúp bạn sở hữu thân hình cân đối cùng vòng eo săn chắc, quyến rũ. Qúa trình nhảy tạo điều kiện thuận lợi giúp bạn tiêu hao năng lượng, đốt cháy mỡ thừa, đồng thời sở hữu vòng 3 săn chắc và tròn trịa hơn.
- Giảm căng thẳng: Không phải ngẫu nhiên mà các Shuffle Dancer được mệnh danh là điệu nhảy đường phố bởi sự hòa quyện giữa âm nhạc sôi động cùng với các điệu nhảy tự do, phóng khoáng sẽ giúp bạn cảm thấy vui tươi, lạc quan và giải tỏa mọi căng thẳng, mệt mỏi. Sau những giờ làm việc đầy áp lực, hãy hòa mình vào những điệu này đầy sôi động này để lấy lại nguồn năng lượng tích cực cho bản thân nhé.
- Giúp bạn tự tin hơn: Thực hiện các bài nhảy Shuffle Dancer trên đường phố giúp bạn cảm thấy tự tin và thu hút ánh nhìn từ những người xung quanh.
>> Xem thêm: Hướng dẫn nhảy Shuffle Dance cơ bản tại nhà
Chắc hẳn với những chia sẻ bổ ích trên bạn đọc đã nắm được lịch sử hình thành và phát triển của điệu nhảy Shuffle Dance trên Thế giới và tại Việt Nam rồi nhỉ?
Chúc bạn học nhảy shuffle dance hiệu quả!
26/06/2019
10910 Lượt xem
Top 30 bài nhạc nhảy Shuffle Dance hay nhất hiện nay
Để có thể thực hiện các điệu nhảy Shuffle Dance hút mắt, sôi động thì lựa chọn nhạc nhảy là việc vô cùng quan trọng. Đặc biệt với những bạn đang theo học nhảy cơ bản thì rất cần những bản nhạc sôi động để tạo cảm hứng trong những bước nhảy của mình. Nếu bạn cũng đang tìm kiếm những bài nhạc nhảy Shuffle Dance hay, phổ biến và được yêu thích nhất hiện nay thì nên tham khảo ngay top 30 bài nhạc nhảy dành những bạn đang tập nhảy hiện đại Shuffle Dance trong bài viết dưới đây.
Top 30 bài nhạc nhảy Shuffle Dance hay mà bạn không nên bỏ qua
Thông thường, nhạc nhảy Shuffle Dance là các bản nhạc EDM hoặc remix được phối lại nhịp nhàng để phù hợp với tính chất của những điệu nhảy Shuffle. Không thể phủ nhận rằng, những bài nhạc nhảy hiện đại hay nhất luôn có sức hút kỳ diệu với người nghe bởi lẽ nó có giai điệu bắt tai, sôi động và thu hút.
Những bài nhảy hiện đại hay nhất
Dưới đây là top 30 bài nhạc Shuffle Dance hay nhất hiện nay mà UNICA chia sẻ đến bạn đọc. Hãy cùng tham khảo nhé!
1. Jacky Greco – Silhouettes (LTGTR Remix)
2. Galantis & Throttle – Tell Me You Love Me (Dropgun Remix)
3. Tez Cadey – Seve
4. Avicii – Wake Me Up (Laeko Tribute Remix)
5. Sia – Move Your Body (Alan Walker Remix)
6. M-22 ft. Medina – First Time (Official Music Video)
7. LSD Ft (Sia, Diplo, Labrinth) – Thunderclouds (David Harry Remix)
8. Eiffel 65 – Blue (Da Ba Dee)
9. G-Eazy & Bebe Rexha – Me, Myself & I (No Sleep Remix)
10. G-Eazy & Bebe Rexha – Me, Myself & I (Mesto Remix)
Bật mí top 25+ bài nhạc nhảyShuffle Dance hay nhất hiện nay mà bạn không nên bỏ qua
>> Xem thêm: Hướng dẫn nhảy shuffle từng bước từ cơ bản đến nâng cao
Bạn có niềm đam mê với bộ môn nhảy hiện đại nhưng lại không có thời gian đi học trực tiếp, vậy thì hãy đăng ký khoá học nhảy online trên Unica để nhận ưu đãi hấp dẫn. Tham gia khoá học giảng viên sẽ hướng dẫn bạn nhảy đa dạng các thể loại như: Zumba, Sexy Dance, Shuffle Dance, Dance Cardio, Aerobic,... chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.
[course_id:1149,theme:course]
[course_id:721,theme:course]
[course_id:760,theme:course]
11. Cutting shapes – look alive (reese remix)
12. Justin Bieber – Sorry | (Wide Awake Remix) | Shuffle Dance | Cutting Shapes | Really A
13. Về quê ( Sonbeat remix ) / Shuffle dance – Cutting shapes
14. O.B – Airplanes ft. Hayley Williams (AndyWho Remix)
15. TheFatRat – The Calling (feat. Laura Brehm)
16. TIÊN TIÊN X TOULIVER – EM KHÔNG THỂ (SONBEAT REMIX) [MV LYRIC]
17. Tiësto & Sevenn – BOOM (Official Video)
18. Don Diablo – Cutting Shapes (Official Music Video)
19. Clean Bandit – Symphony ft. Zara Larsson (Beau Collins Remix)
20. Debris – Game Over
21. Divyns - Sun of Taipei
22. Alan Walker - Sing me to Sleep Remix
23. Yêu 5 – Remix 1900
24. Ed Sheeran - Shape of you (Remix)
25. Japan Theme - Charodey Jeddy
26. Attention remix - Charlie Puth.
Để có thể tải những bài nhạc nhảy Shuffle Dance trên bạn có thể lên Youtube (hầu hết các bài nhạc remix đều có trên Youtube). Bên cạnh đó, để có được các bài nhảy tiếng anh hiện đại Mp3 bạn hãy download từ Youtube về, dùng ứng dụng tách nhạc từ Youtube online và thực hiện theo một số bước đơn giản là được. List nhạc trên cũng là những bài hát được nhiều học viên bộ môn nhảy khác yêu thích như: học nhảy Zumba, Sexy Dane, Cardio Dance,...
Bạn có thể lên Youtube tìm kiếm và tải những bài nhạc nhảy Shuffle Dance mà mình yêu thích
Trên đây là top 30 những bài nhảy hay mà UNICA muốn gửi đến bạn đọc. Hy vọng với những chia sẻ bổ ích trên bạn sẽ có được một list nhạc nhảy Shuffle Dance cực chất, đúng chuẩn theo ý muốn của mình.
>> Xem thêm: Top 5 bài tập nhảy Shuffle Dance cơ bản tại nhà
26/06/2019
13452 Lượt xem
6 Lưu ý khi học nhảy Zumba mà bạn không nên bỏ qua
Zumba là bộ môn thể thao dễ tập luyện và phù hợp với mọi đối tượng tập nhảy hiện đại nên được rất nhiều người lựa chọn với rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ, vóc dáng cũng như sức khoẻ. Tuy nhiên, để học nhảy Zumba đạt hiệu quả cao ngoài việc chăm chỉ luyện tập bạn cũng nên lưu ý một số điều mà UNICA chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Lợi ích của Zumba đối với sức khoẻ và sắc đẹp
Vận động toàn thân
Sự kết hợp tuyệt dụng giữa bộ môn salsa với thể thao năng động "thể dục nhịp điệu" đã tạo nên điệu nhảy Zumba với công dụng thần kỳ cho sức khoẻ và vóc dáng cũng như sức bền và dẻo dai cho cơ thể. Vừa mang tính chất giải trí, xả stress với giai điệu bài tập vui tươi. Bạn không bị gò bó và luôn cảm thấy phấn khích, vui tươi. Bộ môn Zumba đòi hỏi người tập phải vận động toàn cơ thể từ đầu cho đến chân. Tất cả các bộ phận đều chuyển động theo giai điệu nhạc sôi động. Toàn cơ thể của bạn đều được đốt cháy theo điệu nhạc.
Đốt cháy calo
Có lẽ đây chính là lợi ích tuyệt vời nhất mà Zumba mang lại và cũng là điều tất cả người tập đều mong muốn đó chính là đốt cháy calo toàn thân. Đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng Zumba giúp đốt cháy 300 calo trong mối buổi luyện tập và con số này còn có thể lớn hơn nếu như bạn chăm chỉ luyện tập đều đặn. Điều quan trọng là toàn bộ cơ thể bạn được đốt chát calo chứ không riêng 1 bộ phận nào. Điều này giúp cơ thể bạn cân đối toàn diện. Hãy chăm chỉ luyện tập đều đặn và điều thần kỳ sẽ đến với vóc dáng của bạn.
Nhảy Zumba giúp bạn dốt cháy mỡ thừa
Tạo sức bền cho cơ thể
Một bộ môn năng động như Zumba giúp người tập điều hoà nhịp tim và huyết áp cải thiện độ bền và sự dẻo dai dành cho người tập. Nhạc tập luyện cho bộ môn Zumba này có cường độ nhanh khiến người tập hào hứng tạo động lực thêm rất nhiều cho việc luyện tập.
Cải thiện tim mạch
Việc học nhảy Zumba giúp bạn cải thiện được tình trạng sức khoẻ tim mạch của bạn. Để có được lợi ích tuyệt vời như vậy chính là nhờ vận động toàn thân trong quá tình luyện tập giúp nhịp tim đạt 64% - 94% nhịp tim tối đa và 40% - 80% tốc độ tiêu thụ oxy tối đa cho cơ thể. Điều này giúp cho bạn phòng ngừa được các bệnh về tim mạch và có một trái tim khoẻ mạnh tự nhiên nhờ luyện tập mà không cần tác động có thuốc.
Cải thiện huyết áp
Cũng giống với việc cải thiện tim mạch Zumba cũng giúp ích cho cơ thể rèn luyện, cải thiện huyết áp được khoẻ mạnh và ổn định. Những bệnh như huyết áp cao, huyết áp thấp,... dường như được điều trị dần theo thời gian nếu như bạn kiên trì rèn luyện bộ môn thần thánh "Zumba" này.
Zumba giúp cải thiện huyết áp và hệ tim mạch
Phù hợp với mọi lứa tuổi và cấp độ
Có thể thấy bộ môn Zumba ngày càng phổ biến và được nhiều người lựa chọn hơn. Bởi vì bộ môn Zumba có nhiều cấp độ và bài tập dành cho trẻ nhỏ, người lớn tuổi, ngừoi mới bắt đầu,... Bộ môn này cũng chia ra nhiều bài tập cho từng cấp độ người tập để phù hợp. Từ người mới bắt đầu đến người tập lâu năm cũng có những bài tập riêng biệt. Điều này giúp người tập tuỳ chỉnh cường độ tập luyện phù hợp với bản thân.
Tăng khả năng chịu đau
Một trong những lợi ích của Zumba đối với sức khoẻ đó chính là tăng khả năng chịu đau. Bạn sẽ đạt được sau nhiều tuần luyện tập kiên trì. Ngoài ra Zumba còn được coi là một liệu thuốc giảm đau tự nhiên vô cùng hiệu quả cho người luyện tập
Giúp cải thiện tâm trạng
Ngoài cải thiện sức khoẻ, vóc dáng Zumba còn là một liều thuốc tinh thần hữu hiệu mà chúng ta thấy rõ rệt nhất khi đến với bộ môn này. "1 nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ" chính điều này giúp cho bạn thêm tươi trẻ, tinh thần sảng khoái, minh mẫn sau mỗi giờ tập Zumba. Chính những giai điệu nhạc nhảy vui nhộn cùng các động tác nhịp điệu năng động, sôi nổi giúp bạn giải toả căng thẳng, giảm stress tận hưởng sự thư thái của buổi tập.
Zumba giúp bạn gắn kết tốt hơn
Khi tham gia các lớp học nhảy Zumba, bạn sẽ có cơ hội được giao lưu và gặp gỡ với những người có cùng đam mê và sở thích với Zumba. Nhờ vậy mà bạn không chỉ rèn luyện được sự tự tin mà còn tăng cường sự kết nối với những thành viên khác trong cùng một lớp học. Với Zumba, bạn hoàn toàn có thể thể hiện sự cá tính, nhiệt huyết của mình đối với bất cứ ai, bất kể bạn là người khó tính hay nhút nhát.
Zumba sẽ khiến bạn cảm thấy hạnh phúc hơn
Mỗi khi hòa mình vào các điệu nhảy Zumba sôi động, bốc lửa, bạn sẽ được giải phóng Endorphin trong cơ thể, nhờ đó kích hoạt cảm giác tích cực để sống lạc quan và hạnh phúc hơn.
Zumba giúp cải thiện khả năng phối hợp
Bạn không thể nhảy Zumba một mình nếu không có sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên trong đội nhóm của mình. Hơn nữa, việc tập Zumba đơn lẻ không giúp bạn tạo hứng thú và sự nhiệt huyết trong quá trình luyện tập. Chính vì thế, khả năng phối hợp và kết nối với các thành viên là yếu tố vô cùng cần thiết giúp bạn tạo nên những bài nhảy Zumba ấn tượng, sôi động nhất.
Những lưu ý khi học nhảy Zumba
Lựa chọn đồ tập thoải mái, thấm hút mồ hôi và có tính co dãn
Zumba là bộ môn thể dục mà khi tập luyện bạn phải vận động toàn bộ cơ thể trong suốt một thời gian dài. Do đó, tốt nhất bạn nên chuẩn bị những bộ đồ tập thoải mái được làm bằng các chất liệu thấm hút và có tính co dãn tốt. Bạn cũng cần chú ý rằng tuyệt đối không mặc trang phục bó sát hoặc đồ tập được làm bằng các chất liệu như jean, kaki… hoặc các chất liệu vải khô cứng bởi như vậy sẽ khiến cơ thể của bạn thiếu linh hoạt và quá trình tập luyện trở nên khó khăn hơn.
Khi học nhảy Zumba bạn nên lựa chọn đồ tập thoải mái, thấm hút mồ hôi
Ngoài ra, bên cạnh lựa chọn đồ tập bên ngoài chị em cũng nên lựa chọn nội y phù hợp để không làm ảnh hưởng đến tâm lý cũng như thể chất trong quá trình tập luyện.
Đi giày thể thao phù hợp
Một trong những sai lầm khi học nhảy Zumba mà chị em thường mắc phải đó chính là lựa chọn giày tập không phù hợp. Mỗi một môn thể thao sẽ yêu cầu về độ cao cũng như đặc điểm của giày tập và Zumba cũng vậy. Khi học Zumba bạn cần chuẩn bị cho mình loại giày chuyên dụng có độ cao không quá 3 phân và mềm mại để có thể di chuyển thoải mái trong suốt quá trình tập luyện mà không bị đau gót chân. Riêng những chiếc giày cao gót chuyên nhảy chỉ phù hợp với những bạn đang theo học nhảy Sexy Dance. Bởi vậy mà khi lựa chọn giày các bạn cần phải lưu ý lựa chọn giày tập phù hợp với bộ môn nhảy mình đang tham gia.
Để có thể lựa chọn được đôi giày đúng với kích cỡ chân cũng như phù hợp với quá trình tập nhảy Zumba tốt nhất là bạn nên đến cửa hàng bán đồ tập chuyên nghiệp và nhờ nhân viên bán hàng tư vấn. Tiêu chuẩn chọn giày tập này cũng được áp dụng cho bộ môn nhảy Shuffle Dance để đảm bảo tiến độ tập luyện của bạn.
Bắt đầu bằng khóa tập zumba 2-3 buổi/ tuần
Cái gì cũng vậy chúng ta cần có những buổi "dạo nhạc" làm quen để cơ thể không chịu cường độ quá lớn gây chấn thương ảnh hưởng đến sức khoẻ. Hãy bắt đầu bộ môn Zumba với những buổi tập nhẹ nhàng và cường độ thấp để cơ thể được làm quen. Bạn có thể tham khảo các khoá học cho người mới bắt đầu để cơ thể làm quen với cường độ luyện tập. Nên cách buổi trong những ngày tập đầu. Tập 1 ngày nghỉ 1 ngày, 1 tuần tập 2 đến 3 buổi để cơ được nghỉ ngơi, dưỡng sức. Trong những buổi tập đầu tiên sẽ xuất hiện trường hợp đau cơ. Bạn sẽ cảm giác như không đi nổi, không làm được cái gì mà dùng quá sức, cơ luôn đau, mỏi,.. đừng quá lo lắng. Đó chính là biểu hiệu của việc tập luyện thành công. Hiện tượng này chỉ xuất hiện trong vài ngày đầu thôi nên đừng lo lắng quá nhé!
Ăn nhẹ trước giờ tập và cung cấp đủ nước trong quá trình tập luyện
Theo các chuyên gia Zumba bạn không nên ăn quá no trước giờ tập nhưng cần cung cấp năng lượng cho cơ thể bằng cách ăn 1 chút thức ăn nhẹ trước khi bước vào giờ học khoảng 30 - 45 phút.
Bạn không nên ăn no mà chỉ nên bổ sung năng lượng cho cơ thể bằng một ích thức ăn nhẹ như trái cây, bánh Sandwich
Bên cạnh đó, trong quá trình tập nhảy Zumba chắc chắn bạn sẽ đổ mồ hôi rất nhiều. Do đó, để tình trạng cơ thể mất nước không diễn ra bạn nên uống vài ngụm nước sau khoảng 15 - 20 phút tập luyện và bổ sung đủ nước cho cơ thể sau giờ tập.
Khởi động trước khi tập luyện
Không chỉ khi tập nhảy Zumba mà khi tập luyện bất kỳ bộ môn thể dục nào đi chăng nữa bạn cũng nên thực hiện các động tác khởi động trước khi tập. Bởi khởi động không chỉ giúp cơ thể sẵn sàng cả về thể chất và tinh thần mà còn giúp bạn ngăn ngừa chấn thương không đáng có trong quá trình tập luyện.
Lựa chọn giảng viên chất lượng, chuyên nghiệp
Tuy là bộ môn thể dục đơn giản, dễ tập luyện nhưng khi mới bắt đầu học nhảy Zumba bạn cần học theo sự hướng dẫn của giảng viên uy tín, chất lượng có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề để có thể tập luyện đúng cách, đúng kỹ thuật ngay từ đầu. Bạn có thể tìm hiểu và tham gia các lớp học dạy nhảy Zumba tại các trung tâm thẩm mỹ để được học và tập luyện cùng giảng viên hoặc tham gia các khoá học nhảy cơ bản trên Unica để tìm hiểu nhé! Nhưng nếu bạn là một người khá bận rộn với công việc và cuộc sống và không muốn bỏ ra một số tiền lớn thì các khoá học "10 Ngày eo thon dáng đẹp cùng Zumba" tại nhà sẽ là sự lựa chọn phù hợp nhất dành cho bạn.
Tham khảo khóa học "10 Ngày eo thon dáng đẹp cùng Zumba"
XEM NGAY: 10 Ngày eo thon dáng đẹp cùng Zumba
Khóa học được biên soạn và giảng dạy bởi Huấn luyện viên Đỗ Nghiêm Túc. Anh là một trong những chuyên gia đào tạo Huấn Luyện Viên hàng đầu tại Việt Nam và sở hữu hàng loạt chứng chỉ cấp quốc gia và quốc tế. Khóa học được anh biên soạn có 17 bài giảng với thời lượng 01 giờ 04 phút. Điểm dặc biệt của khóa học là mua một lần, bạn được bảo hành trọn đời. Bạn có thể học mọi lúc, mọi nơi khi điện thoại hoặc máy tính có kết nối Internet. Điều này giúp bạn chủ động hơn trong việc học, tiết kiệm thời gian và chi phí so với hình thức học Offline tại trung tâm.
Khoá học nhảy Zumba giúp bạn làm quen cũng như bắt nhịp được với cường độ luyện tập của Zumba để bạn đốt cháy năng lượng hiệu quả cũng như khơi dậy toàn bộ năng lượng đang ngủ quên trong bạn.
Vậy còn chần chừ gì mà không nhanh tay đăng ký để có thể tập luyện Zumba ngay hôm nay bạn nhé !
XEM THÊM
>> Bật mí 3 bài tập Zumba phổ biến được nhiều người lựa chọn nhất hiện nay
>> Bật mí phương pháp tập Zumba đúng cách, hiệu quả tại nhà
>> Bật mí list nhạc nhảy sôi động dành cho các bài nhảy Zumba cơ bản
26/06/2019
2333 Lượt xem
6 Bài tập Zumba phổ biến được nhiều người lựa chọn nhất
Hiện nay, bộ môn thể dục Zumba fitness đang được rất nhiều người yêu thích nhất trong các bộ môn học nhảy hiện đại cho người mới bắt đầu và luyện tập bởi những lợi ích tuyệt vời mà nó này mang lại. Nếu bạn cũng là một “tín đồ” của Zumba nhưng chưa tìm được bài tập phù hợp thì có thể tham khảo top 6 bài tập Zumba đang được nhiều người lựa chọn và theo học trong bài viết dưới đây.
1. Bài tập Zumba theo phong cách La-tinh
Đây là một trong những bài tập nhảy ra đời sớm nhất nhưng vẫn được rất nhiều người theo học đến tận ngày nay. Với bài tập này bạn sẽ thực hiện một số động tác Zumba trên nền nhạc sôi động. Cụ thể, bạn sẽ tập luyện các động tác salsa, các bước cha-cha và merengue kết hợp với các bản nhạc nhảy phù hợp.
Bài tập Zumba theo phong cách La-tinh là bài tập được rất nhiều người lựa chọn và tập luyện
Bạn có thể học nhảy Zumba online theo phong cách La-tinh theo các bước dưới đây:
- Đầu tiên, bạn bắt chéo 2 chân với nhau.
- Tiếp theo bước sang phải đồng thời uốn cong đầu gối một chút rồi bước về giữa.
- Sau đó, bước sang trái đồng thời uốn cong đầu gối rồi lại bước về giữa.
- Thực hiện lặp lại động tác nhiều lần trong mỗi buổi tập.
Khi thực hiện bài tập này bạn cần chú ý phối hợp nhịp nhàng khi chuyển động hông và tay.
>> Xem thêm: Hướng dẫn nhảy Zumba chi tiết nhất cùng Unica
2. Bài tập Zumba kết hợp giữa lắc hông và chuyển động tay
Khi nhắc đến bài tập Zumba đơn giản, dễ thực hiện được nhiều người lựa chọn để giảm cân và duy trì vóc dáng thì không nên bỏ qua bài tập Zumba kết hợp nhịp nhàng lắc hông và chuyển động bằng tay.
Bài tập Zumba kết hợp giữa lắc hông và chuyển động tay dành cho những ai muốn loại bỏ mỡ thừa vùng bụng và cánh tay
Bài tập Zumba này được lấy cảm hứng từ các động tác múa bụng giúp người tập có thể loại bỏ mỡ thừa vùng bụng, vùng cánh tay đem đến vòng eo lý tưởng và bắp tay săn chắc. Do đó, bài nhảy này xoay quanh các chuyển động của hông và cánh tay theo điệu nhạc. Bạn có thể thực hiện này tập bằng cách di chuyển trong khoảng cách ngắn hoặc nhảy tại chỗ đều được.
Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý rằng bài nhảy zumba đơn giản này không chỉ tác động riêng đến phần hông và cánh tay mà đem đến tác dụng cho tất cả các bộ phận của cơ thể giúp tăng cường sức khỏe, đẩy lùi bệnh tật.
Để thực hiện trôi chảy các bài tập nhảy hiện đại giúp rèn luyện sức khoẻ, bạn hãy đăng ký khoá học online qua video. Khóa học cung cấp cho bạn kiến thức cơ bản về âm nhạc, giúp bạn thành thục chuyển động với các bộ phận trên cơ thể. Từ đó, sở hữu eo thon, dáng đẹp, cải thiện sức khỏe, đánh bay stress, trẻ hóa toàn thân
[course_id:645,theme:course]
[course_id:1280,theme:course]
[course_id:1557,theme:course]
3. Bài tập Zumba nhẹ nhàng theo phong cách truyền thống
Nếu bạn cho rằng các bài nhảy zumba chỉ bao gồm những động tác nhanh và mạnh thì đó là một trong những quan niệm sai lầm. Bởi bên cạnh các động tác mạnh Zumba còn có các bài tập nhẹ nhàng, uyển chuyển như squats và lunges dành cho những ai muốn tập luyện Zumba với cường độ thấp hay những người cao tuổi nhưng vẫn muốn tập bộ môn thể dục bổ ích này.
Với bài tập Zumba nhẹ nhàng theo phong cách truyền thống bạn chỉ cần di chuyển các động tác một cách nhẹ nhàng phù hợp với bản thân và lắc lư theo điệu nhạc.
Bên cạnh các bài tập nhanh và mạnh Zumba còn có các bài tập nhẹ nhàng, uyển chuyển
4. Zumba Toning
Bài tập học nhảy đơn giản tại nhà này yêu cầu người tập phải có thể lực tốt bởi nó được thực hiện bằng những bài tập Cardio đòi hỏi mức năng lượng cao. Những người tham gia tập Zumba Toning sẽ học cách sử dụng tạ hoặc gaayjd để nhắm mục tiêu vào các bộ phận trên cơ thể như cơ bụng, cánh tay, mông và đùi.
5. Aqua Zumba
Chỉ cần nhắc đến tên gọi người đọc cũng đã hình dung được loại hình Zumba này. Hiểu một cách đơn giản, Aqua Zumba hay còn được gọi là Zumba dưới nước. Bài tập Zumba này tích hợp với thể dục nhịp điệu dưới nước để giúp người tập thư giãn, nâng cao sức khỏe nhờ các bài tập Cardio săn chắc.
Bài tập Zumba Aqua
6. Zumba in the Circuit
Zumba in the Circuit là các bài tập Zumba được thực hiện trong 30 phút với cường độ cao, được thiết kế để đốt cháy lượng Calo dư thừa trong cơ thể. Điểm đặc biệt của các bài tập Zumba này là người tập sẽ nhanh chóng bắt nhịp với các kỹ thuật Zumba sau khi kết thúc quá trình tập thể dục một cách nhanh chóng. Chỉ với 30 phút tập luyện mỗi ngày, bạn sẽ thấy cơ thể có những sự thay đổi vô cùng tuyệt vời.
Tổng kết
Trên đây là 6 bài tập Zumba phổ biến được nhiều người yêu thích và tập luyện nhất hiện nay. Hy vọng với những chia sẻ bổ ích trên bạn đọc có thể lựa chọn được bài tập Zumba phù hợp với sở thích và mục đích luyện học nhảy cơ bản thường xuyên của mình bạn nhé.
UNICA chúc bạn tập luyện Zumba hiệu quả!
>> Xem thêm: Zumba Fitness là gì? Những lợi ích tuyệt vời của Zumba Fitness
26/06/2019
3974 Lượt xem
Bật mí 6 phương pháp tập Zumba đúng cách, hiệu quả tại nhà
Hiện nay, luyện tập Zumba được xem là “phương thuốc” hữu hiệu giúp người tập tăng cường sức khỏe, loại bỏ mỡ thừa, duy trì và cải thiện và duy trì vóc dáng… Tuy nhiên, Zumba chỉ mang đến những lợi ích tuyệt vời kể trên khi bạn tập luyện đúng cách. Vậy như thế nào là học nhảy Zumba đúng cách? Tham khảo ngay phương pháp tập Zumba đúng chuẩn mang đến hiệu quả cao được UNICA chia sẻ trong bài viết dưới đây.
1. Lựa chọn trang phục tập Zumba phù hợp
Trước khi luyện tập các môn thể dục, thể thao nói chung và tập nhảy Zumba nói riêng thì công việc đầu tiên bạn cần làm đó chính là mua sắm, lựa chọn trang phục, dụng cụ phù hợp. Cụ thể:
Đối với quần áo tập: Bạn cần lựa chọn quần áo thoải mái, không quá bó sát để có thể dễ dàng di chuyển, vận động. Bên cạnh đó, bạn cần chú ý lựa chọn trang phục được làm bằng chất liệu thấm hút mồ hôi bởi quá trình tập luyện Zumba bạn sẽ đổ mồ hôi rất nhiều. Quần quần short, quần jogger, áo phông, áo tank được làm bằng chất liệu cotton, modal… là gợi ý hàng đầu dành cho bạn.
Để tập Zumba đúng cách bạn trước tiên bạn cần lựa chọn quần áo và giày tập phù hợp
Đối với giày: Khi tập nhảy Zumba bạn phải vận động và di chuyển rất nhiều, do đó bạn nên lựa chọn những đôi giày mềm như giày thể thao hoặc dày khiêu vũ để không bị đau chân. Bên cạnh đó, bạn không nên sử dụng những đôi giày có độ cao trên 3cm bởi nó sẽ có thể làm bạn khó di chuyển, thậm chí trật chân trong quá trình tập luyện.
>> Xem thêm: Zumba là gì? 9 tác dụng thần kỳ của điệu nhảy Zumba giành cho bạn
2. Thực hiện các động tác khởi động
Cũng giống như các bộ môn thể dục, thể thao khác trước khi bắt đầu vào tập luyện Zumba bạn cũng nên dành một khoảng thời gian nhất định để thực hiện các động tác khởi động. Bởi khởi động sẽ giúp tất cả các cơ trên cơ thể của bạn được thả lỏng đồng thời tăng lưu lượng máu đến các cơ nhằm ngăn ngừa chấn thương trong quá trình tập luyện.
Theo các chuyên gia khởi động là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng trong quá trình tập Zumba. Do đó, bạn hãy luôn nhớ và thực hiện trong mỗi buổi tập của mình nhé!
3. Tìm kiếm và lựa chọn tài liệu dạy tập Zumba chất lượng
Khi tập nhảy Zumba tại nhà bạn có thể lên Youtube tìm kiếm và lựa chọn những video hướng dẫn tập nhảy Zumba và download về điện thoại hoặc laptop của mình. Với cách làm này bạn không phải bỏ ra bất kỳ khoản phí nào, tuy nhiên đó cũng là nguyên nhân khiến bạn tập Zumba không đúng cách bởi không phải video nào được update lên youtube cũng có nội dung chất lượng. Vậy đâu là tài liệu giúp việc luyện tập Zumba tại nhà đúng chuẩn, đạt hiệu quả cao?
Để thực hiện trôi chảy các bài tập nhảy hiện đại giúp rèn luyện sức khoẻ, bạn hãy đăng ký khoá học online qua video. Khóa học cung cấp cho bạn kiến thức cơ bản về âm nhạc, giúp bạn thành thục chuyển động với các bộ phận trên cơ thể. Từ đó, sở hữu eo thon, dáng đẹp, cải thiện sức khỏe, đánh bay stress, trẻ hóa toàn thân
[course_id:645,theme:course]
[course_id:1280,theme:course]
[course_id:1557,theme:course]
4. Điều chỉnh động tác phù hợp với bản thân
Zumba là một trong những bộ môn thể dục có sự đa dạng về cường độ tập luyện. Do đó, nếu bạn là người mới bắt đầu tập thì nên lựa chọn những động tác chậm, nhẹ. Bên cạnh đó, bạn cũng nên điều chỉnh các động tác để phù hợp với khả năng vận động và thể lực của bạn mà không cần quá bám sát với video hướng dẫn. Hãy thực hiện các động tác một cách thoải mái nhất, có như vậy bạn mới có thể đạt hiệu quả tối ưu khi tập luyện.
Điều chỉnh động tác phù hợp với bản thân là một trong những phương pháp giúp bạn tập Zumba đúng cách
5. Kết thúc bài tập bằng các động tác nhẹ nhàng
Dù là người đã tập Zumba đã lâu hay mới bắt đầu tập luyện bộ môn này thì trước khi kết thúc bài tập bạn cũng hãy lựa chọn những động tác nhẹ nhàng với cường độ thấp để khi dừng hẳn việc tập luyện cơ thể bạn có thể thích nghi kịp thời.
6. Giữ tâm trạng luôn thoải mái
Một trong những phương pahsp tập Zumba đúng cách đó là giữ cho tâm trạng luôn vui vẻ, lạc quan. Hãy luôn thả lỏng cơ thể và thoải mái mỗi khi đến phòng tập. Đừng đặt nặng vấn đề rằng học Zumba chỉ đơn giản là phục vụ cho mục đích giảm cân. Hãy bắt đầu luyện tập bằng một atam trạng hứng khởi và tinh thân thoải mái, tràn đầy năng lượng. Nhờ vậy mà mỗi buổi tập sẽ trở nên thú vụ và vui vẻ hơn bao giờ hết.
>> Xem thêm: Bài nhảy Zumba cơ bản trên List nhạc nhảy sôi động
Trên đây là phương pháp tập Zumba đúng cách, hiệu quả tại nhà mà UNICA gửi đến bạn đọc. Hy vọng với những chia sẻ bổ ích trên bạn có thể chinh phục được bộ môn Zumba nhanh chóng, dễ dàng ngay tại không gian sống của mình. Bạn đọc quan tâm có thể tham khảo thêm khoá học nhảy hiện đại trên Unica đang được rất nhiều người theo dõi, giảng viên sẽ hướng dẫn chi tiết giúp bạn có thể học được các điệu nhảy giúp vóc dáng trở lên thon gọn hơn.
Chúc các bạn thành công!
Cảm ơn và chúc các bạn thành công!
26/06/2019
4116 Lượt xem
Bài nhảy Zumba cơ bản trên List nhạc nhảy sôi động
Âm nhạc là một trong những yếu tố quan trọng, được xem là linh hồn của các bài nhảy Zumba. Do đó, khi bắt tay vào luyện tập bộ môn thể dục này việc lựa chọn bản nhạc phù hợp với các bài nhảy là vô cùng quan trọng. Trong bài viết dưới đây Unica.vn sẽ chia sẻ đến bạn đọc list nhạc nhảy sôi động dành cho các bài nhảy Zumba cơ bản. Hãy cùng tham khảo nhé!
List nhạc nhảy Zumba cơ bản dành cho bạn
“La Mordidita” của Ricky Martin
Trong list nhạc Zumba một trong những bản nhạc được mọi người sử dụng thường xuyên nhất phải kể đến “La Mordidita” của Ricky Martin. Bản nhạc này có giai điệu tươi sáng, tiết tấu nhanh, khỏe khoắn đồng thời có phần lời cực “đáng yêu”. Đó cũng chính là lý do mà người ta thường truyền tai nhau rằng “La Mordidita” là bản nhạc dành riêng cho Zumba.
“La Mordidita” của Ricky Martin là một trong những bản nhạc nhảy Zumba sôi động mà bạn nên thêm vào list nhạc nhảy của mình
“La Bicicleta” của Carlos Vives & Shakira
Nếu bạn đang tìm kiếm bài nhạc sôi động để học Zumba cơ bản thì không nên bỏ qua bản nhạc “La Bicicleta” của Carlos Vives & Shakira. Bài nhạc này có nhịp điệu sôi động, cuốn hút giúp tạo cảm giác vui tươi nên dễ khiến cho người nghe chuyển động theo. Đó cũng là lý do mà “La Bicicleta” trở thành bản nhạc được lựa chọn để tập Zumba nhất là với phần khởi động hoặc phần thả lỏng giữa các bài tập. Ngoài ra đây còn là bài hát được nhiều người học nhảy hiện đại bộ môn khác: Sexy Dance, Dance Cardio, Shufffle Dance,... cực kỳ yêu thích.
“Limbo” của Daddy Yankee
Là một trong những bài hát sôi động “Limbo” mang đến không khí vui vẻ và tràn đầy năng lượng giúp cho các bước nhảy của người tập trở nên cuốn hút, mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Do đó, nếu ca khúc “Limbo” của Daddy Yankee chưa nằm trong list nhạc nhảy Zumba thì bạn hãy thêm vào nhé!
“Zumba” của Don Omar
Trong list nhạc nhảy zumba cơ bản thật thiếu sót khi không liệt kê “Zumba” của Don Omar vào danh sách. Bởi bản nhạc này có giai điệu cực kỳ hấp dẫn, giúp người tập hào hứng hơn với những điệu nhảy Zumba đắt giá. Đặc biệt, khi chú tâm lắng nghe bài hát này bạn dường như muốn chuyển động và nhảy theo những giai điệu lôi cuốn mà “Zumba” mang lại.
Bài nhạc “Zumba” của Don Omar có giai điệu nhịp nhàng nhưng cực kỳ sôi động, hấp dẫn phù hợp với những bài nhảy Zumba cơ bản
>> Xem thêm: Hướng dẫn nhảy Zumba chi tiết nhất cùng Unica
“Burn up the dance” của Dillon Francis, Skrillex
Nhờ phần beat nhanh, mạnh cùng với giai điệu được phối đặc sắc “Burn up the dance” của Dillon Francis, Skrillex được sử dụng rất nhiều trong các bài nhảy Zumba cơ bản. Khi mới vào giai điệu của bài tương đối chậm nhưng về sau lại càng tăng dần giúp cho những ai mới tập luyện Zumba có thể thích nghi và dần hòa mình vào các điệu nhảy.
“Crazy love” của Mara ft. Beto Perez
Nếu bạn đang tìm kiếm một bản nhạc hoàn hảo cả về giai điệu, âm sắc lẫn câu từ để học nhảy Zumba cơ bản thì nên lựa chọn “Crazy love” của Mara ft. Beto Perez. Trong bản nhạc này phần vũ đạo được đánh giá là hoàn hảo giúp tiếp thêm cảm hứng cho những người luyện tập Zumba.
“Daddy” của PSY
Đây là ca khúc được các tín đồ Kpop lựa chọn để thực hiện các nhạc zumba hay bởi nó tập hợp tất cả các yếu tố cơ bản của một bản nhạc nhảy Zumba đúng chuẩn. Cụ thể, phần lời của bài hát bao gồm yếu tố các yếu tố như yếu tố sôi động, vui tươi, bắt tai còn phần cụ đạo thì vô cùng đẹp mắt tạo nên cảm hứng cho những ai đang luyện tập bộ môn thể dục bổ ích này. Nếu bạn cũng yêu thích giai điệu này thì có thể sử dụng nó cho bài tập luyện nhày của mình.
Để thực hiện trôi chảy các bài tập nhảy hiện đại giúp rèn luyện sức khoẻ, bạn hãy đăng ký khoá học online qua video. Khóa học cung cấp cho bạn kiến thức cơ bản về âm nhạc, giúp bạn thành thục chuyển động với các bộ phận trên cơ thể. Từ đó, sở hữu eo thon, dáng đẹp, cải thiện sức khỏe, đánh bay stress, trẻ hóa toàn thân
[course_id:645,theme:course]
[course_id:1280,theme:course]
[course_id:1557,theme:course]
Một số bài tập nhảy Zumba cơ bản
1. Nhảy Salsa cơ bản
Nhảy Salsa cơ bản
Khi học nhảy Salsa, bạn chú ý đến 8 số điếm tương ứng với 8 kỹ thuật học nhảy cơ bản như sau:
- Số 1: Bước sang trái một bước bằng chân trái.
- Số 2: Đưa cơ thể của bạn trở lại bàn chân phải.
- Số 3: Bước trở lại trung tâm bằng chân trái của bạn.
- Số 4: Tạm dừng.
- Số 5: Bước sang phải bằng chân phải.
- Số 6: Chuyển trọng lượng cơ thể của bạn lên bàn chân trái.
- Số 7: Đưa chân phải của bạn trở lại chính giữa.
- Số 8: Tạm dừng khi đếm thứ tám.
2. Nhảy Merengue cơ bản
Nhảy Merengue
Để có thể học kỹ thuật nhảy Merengue cơ bản, bạn thực hiện như sau:
- Đứng hai chân cao bằng nhau.
- Di chuyển hông sang phải, đồng thời nhấc chân trái lên, sau đó dậm chân xuống đất.
- Tiếp theo, chuyển hông sang trái và nhấc chân phải lên rồi dậm chân.
- Khi đã lắc hông thành thạo, bạn cố gắng di chuyển nhanh hơn khi cơ thể cảm thấy thoải mái nhất.
- Bạn có thể kết hợp với các chuyển động của cánh tay như: vươn tay sang một bên hoặc vòng qua đầu.
3. Nhảy Reggarton cơ bản
Nhảy Reggarton
Để thực hiện nhạc nhảy các bài hát này, bạn bắt đầu với các kỹ thuật như sau:
- Đứng thẳng lưng, mở rộng hai chân rồi từ từ hạ đầu gối xuống để đùi tạo thành góc 45 độ so với sàn tập. Hai bàn tay đặt ra phía sau người.
- Bước chân trái lêm trước để chân trái thẳng hàng với chân phải và xoay 1 góc 90 độ. Đồng thời đánh hai tay để chúng cao hơn đầu.
- Bước chân trái trở lại vị trí ban đầu.
- Chân phải bước kên, xoay hông 90 độ về phía tay trái và tiếp tục đánh tay.
>> Xem thêm: Bật mí 6 phương pháp tập Zumba đúng cách, hiệu quả tại nhà
Tổng kết
Trên đây là list nhạc nhảy sôi động dành cho các bài nhảy Zumba cơ bản mà UNICA gửi đến bạn đọc. Bạn cũng có thể sử dụng những bài hát nhảy zumba hay nhất này để luyện tập trong những thời gian học nhảy cho những bộ môn nhảy hiện đại khác. Đảm bảo sẽ nâng cao hiệu quả bất ngờ đấy. Để có thể học nhảy Zumba đạt hiệu quả cao bên cạnh việc lựa chọn nhạc nhảy phù hợp bạn cũng cần tìm hiểu và chọn lựa cách tập Zumba đúng chuẩn.
26/06/2019
7536 Lượt xem
Zumba là gì? Tại sao nên tập nhảy Zumba?
Zumba là gì? Tại sao nên tập nhảy Zumba là câu hỏi của rất nhiều người đang có ý định theo đuổi bộ môn thể dục này. Trong bài viết dưới đây UNICA sẽ chia sẻ đến bạn đọc những kiến thức bổ ích về Zumba cũng như giải thích vì sao bạn nên lựa chọn và theo học Zumba. Hãy cùng tham khảo nhé!
Zumba là gì?
Zumba là môn thể dục với các động tác nhảy trên nền nhạc Latinh sôi động mang đến những lợi ích tuyệt vời về sức khỏe thể chất và tinh thần cho người tập. Các điệu nhảy của Zumba thường rất đơn giản, thường được lặp đi lặp lại với nhịp độ thích hợp giúp cho tất cả người tập, kể cả những người mới học nhảy hiện đại bắt nhịp kém vẫn có thể theo kịp.
Zumba là gì?
Một trong những đặc điểm riêng có của Zumba đó chính là không yêu cầu người tập nhớ các động tác hay phải có bạn diễn cùng như các bộ môn khiêu vũ khác mà điều Zumba hướng tới đó là muốn người tập hòa nhịp với nhau trong từng điệu nhảy.
Hiện nay, Zumba được phân thành 9 lớp học khác nhau dựa trên tuổi tác, sức khỏe cũng như trình độ của từng người tập. Cụ thể:
Zumba Gold: Đây là lớp học dành cho người bắt đầu hay những người lớn tuổi có nhu cầu học Zumba.
Zumba bước: Lớp học này dạy những bài tập có cường độ thấp, là sự kết hợp hoàn hảo giữa thể dục nhịp điệu và những điệu nhảy nhẹ nhàng. Rumba
Toning: Nếu bạn muốn luyện tập Zumba để săn chắc vùng bụng, đùi, cánh tay thì nên tham gia lớp học này.
Aqua Zumba: Khi tham gia lớp học này học viên sẽ phải di chuyển dưới nước theo sự hướng dẫn của giảng viên (giảng viên đứng trên bờ) với các động tác tương tự như Zumba bước.
Zumba in the circuit: Bên cạnh các điệu nhảy Zumba thông thường lớp học này còn dạy hít thở và khiêu vũ.
Zumba kids và zumba kids jr: 2 lớp học Zumba này được thiết kế dành cho trẻ em từ 4 - 12 tuổi.
Trẻ từ 4 - 12 tuổi có thể theo học lớp Zumba kids hoặc zumba kids jr
Zumba gold - toning: Lớp học này được tạo ra dành cho những ai muốn cải thiện cơ bắp và sự dẻo dai của cơ thể.
Zumba Sentao: Khi tham gia lớp học này bạn sẽ được tập luyện các bài nhảy cùng với ghế nhằm giúp cơ bắp trở nên săn chắc, khỏe mạnh.
Những lợi ích tuyệt vời mà Zumba mang lại
Dưới đây là một số lợi ích của việc tập nhảy Zumba cũng chính là lý do vì sao bạn nên tập Zumba ngay từ hôm nay. Mời bạn đọc tham khảo.
Tốt cho tim mạch
Không chỉ tập luyện Zumba mà bất kỳ hoạt động thể chất nào có liên quan đến âm nhạc đều đem đến những lợi ích tuyệt vời cho tim mạch và hệ thống tuần hoàn của cơ thể. Do đó, mỗi ngày bạn nên dành thời gian ít nhất 1 giờ để tập nhảy Zumba nhé!
Giảm cân an toàn, hiệu quả
Theo nghiên cứu, trung bình 1 giờ tập nhảy Zumba cơ thể sẽ đốt cháy khoảng 500 - 700 calo dư thừa. Do đó, Zumba được xem là một trong những giải pháp tuyệt vời dành cho những ai đang có ý định giảm cân, loại bỏ mỡ thừa trên cơ thể.
Cải thiện và duy trì vóc dáng
Khi tập luyện Zumba toàn bộ cơ thể của bạn sẽ phải di chuyển và vận động liên tục theo nhịp điệu âm nhạc. Bên cạnh đó, các động tác Zumba yêu cầu người tập phải có sự uyển chuyển ở vùng eo, hông. Đây cũng chính là lý do vì sao nhiều người thường lựa chọn bộ môn thể dục này để cải thiện và duy trì vóc dáng của mình. Đó là lý do mà việc nắm trọn hệ thống bài tập Zumba với khóa học nhảy Zumba 10 ngày eo thon dáng đẹp cùng Zumba cùng chuyên gia hàng đầu chắc chắn sẽ là yếu tố hàng đầu mà bạn không thể bỏ qua để cải thiện vóc dáng của bạn một cách hiệu quả nhất.
Cải thiện tâm trạng
Khác với các bài tập thể dục thông thường khi nhảy Zumba bạn sẽ được tập luyện trong không khí vui tươi, âm nhạc sôi động, gặp gỡ những người mình yêu thích. Do đó, bạn sẽ cảm thấy tinh thần thoải mái, hưng phấn hơn rất nhiều. Đó cũng chính là lý do vì sao mà nhiều người thường lựa chọn tập Zumba sau những giờ làm việc căng thẳng mệt, mỏi.
Zumba mang đến những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe và vóc dáng con người
Những ai có thể tập Zumba
Điểm đặc biệt của Zumba là bất cứ ai cũng có thể tập luyện bộ môn này mà không có bất kỳ rào cản nào về mặt giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp. Chỉ cần có đủ sức khỏe và niềm đam mêm với bộ môn này là bạn có thể dễ dàng luyện tập chỉ sau một vài buổi học. Ngoài ra, hiện nay còn có rất nhiều những lớp học Zumba dành cho trẻ em để giúp chúng nâng cao sức khỏe, rèn luyện toàn toàn thân ngay từ khi còn nhỏ. Đồng thời cũng có rất nhiều lớp Zumba dành cho người lớn tuổi để tăng cường sự kết nối và giúp tinh thần luôn vui vẻ, yêu đời.
Một số lưu ý khi học nhảy Zumba để đạt hiệu quả tốt nhất
- Khi nhảy Zumba, bạn phải vận động toàn thân liên tục trong thời gian dài. Chính vì thế để giúp cơ thể luôn cảm thấy thoải mái, bạn nên chọn những trang phục có chất liệu thun, cotton có độ co giãn tốt và thấm hút mồ hôi. Không mặc những trang phục có chất liệu như Jean, Kaki, Somi bởi nó sẽ khiến bạn cảm thấy khó chịu bởi chất liệu khô cứng trong quá trình tập luyện.
- Lựa chọn một đôi giày thể thao tốt, đúng cỡ chân với chất liệu an toàn để bảo vệ bàn chân của bạn trong suốt quá trình tập Zumba.
- Không nên tập Zumba với cường độ quá nhiều, đặc biệt là đối với những học viên mới bắt đầu và làm quen với bộ môn này bởi vì nó sẽ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức với lịch trình luyện tập dày đặc. Thời gian luyện tập phù hợp là 2-3 buổi trên một tuần để cơ thể có thời gian nghỉ ngơi, dưỡng sức.
- Ăn nhẹ trước 30 phút khi bắt đầu vào bài tập chính thức sẽ giúp bạn nạp thêm năng lượng cần thiết cho cơ thể trong khi luyện tập.
- Uống nhiều nước sẽ giúp bạn tránh được tình trạng mất nước do đổ mồi hôi trong khi tập Zumba.
- Giữ cho tâm trạng luôn vui vẻ, thoải mái và hết mình với những bản nhạc Zumba sôi động là yếu tố vô cùng cần thiết giúp bản giải phóng nguồn năng lượng tiêu cực trong cơ thể với mỗi giờ luyện tập.
Hy vọng với những chia sẻ bổ ích trên bạn đọc đã hiểu Zumba là gì cũng như vì sao nên tập luyện Zumba mỗi ngày để cải thiện sức khỏe và vóc dáng toàn diện của mình.
Chúc bạn tập luyện Zumba hiệu quả!
>> Những lưu ý khi học nhảy Zumba mà bạn không nên bỏ qua
>> Bật mí phương pháp tập Zumba đúng cách, hiệu quả tại nhà
>> Bật mí 3 bài tập Zumba phổ biến được nhiều người lựa chọn nhất hiện nay
25/06/2019
2136 Lượt xem
Ngả mũ với 6 lợi ích tuyệt vời từ bơi lội bạn không nên bỏ qua
Nếu bạn đang tìm một môn thể thao giúp cải thiện sức khỏe thì bơi lội chính là sự lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn. Vậy, bơi lội có tác dụng gì cho sức khỏe? Các bạn hãy cùng Unica tham khảo bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời nhé.
Giúp phòng và điều trị bệnh xương khớp hiệu quả
Theo các chuyên gia đánh giá, bơi lội là một bộ môn thể thao tập luyện chịu tác động thấp. Sự tiếp xúc với nước trong một khoảng thời gian nhất định sẽ giúp giảm áp lực lên các khớp xương, khớp gối giúp loại bỏ khả năng bị đau lưng và có tác dụng phòng và điều trị các bệnh đau nhức xương khớp hiệu quả như: gai đốt sống lưng, đau dây thần kinh tọa,... Đặc biệt, bơi lội là một môn thể thao tuyệt vời giúp lấy lại “tuổi xuân” ở người cao tuổi.
Bơi lội là một môn thể thao rất phổ biến và dễ thực hiện, ít chấn thương
Giúp bảo vệ phổi
Các chuyên gia đã chỉ ra rằng, bơi lội giúp cải thiện chức năng của phổi và hạn chế mắc các bệnh về đường tim mạch và giúp điều tiết đường hô hấp tốt hơn.
Trên thực tế, những người thường xuyên bơi lội sẽ có một lá phổi khỏe mạnh, bạn sẽ không còn cảm giác bị hụt hơi và khó thở.
Đốt cháy calo
Bơi lội có hiệu quả đốt cháy lượng calo tương đương với chạy bộ, thậm chí còn hiệu quả hơn. Theo nghiên cứu, trong 10 phút bơi bạn đốt cháy 60 calo với bơi ếch, 80 calo với bơi ngửa, 100 calo với bơi tự do và 150 clao với bơi bướm. Vì vậy, nếu bạn kết hợp bơi lội hàng ngày với một chế độ ăn uống phù hợp sẽ là biện pháp tuyệt vời giúp các bạn có một vóc dáng thon gọn và đầy quyến rũ.
Bơi lội giúp bạn lấy lại vóc dáng thon gọn hơn
>>> Nằm lòng những lưu ý “vàng” trước khi bơi lội bạn nên biết
>>> Top 4 kiểu bơi lội hot nhất dành cho người mới bắt đầu
Bơi lội, fitness là những bài tập thể dục giúp bạn tăng cường sức khoẻ nhanh chóng. Đăng ký khoá học bơi và fitness trực tuyến qua video với huyến luyện viên chuyên nghiệp. Từ đó, bạn có thể làm chủ cơ thể của mình ngay tại nhà, cải thiện chiều cao và lấy lại vóc dáng nhanh chóng.
[course_id:957,theme:course]
[course_id:623,theme:course]
[course_id:830,theme:course]
Giúp giải tỏa áp lực, stress hiệu quả
Theo các thống kê thì có tới hơn 75% người tham gia bơi lội cho rằng những áp lực và căng thẳng mà họ gặp phải trong công việc, cuộc sống hàng ngày đã giảm đi rất nhiều sau khi bỏ ra 30 phút bơi lội mỗi ngày. Và trong thực tế, rất nhiều người (nhất là các doanh nhân) thường xem bơi lội là một trong những phương pháp để giải tỏa áp lực công việc một cách hiệu quả nhất.
Ngoài ra, bơi lội còn giúp các bạn nâng cao chất lượng cuộc sống như: bạn sẽ có một giấc ngủ ngon và sâu hơn; tâm lý ổn định và không bị cáu gắt hay mệt mỏi.
Giải tỏa áp lực khi bơi lội
Giúp cơ thể phát triển toàn diện
Có thể nói, khi bạn tham gia vào bộ môn bơi lội thì đồng nghĩa với việc cơ thể bạn sẽ phải vận động toàn thân, điều này sẽ giúp bạn tạo ra một thân hình khỏe mạnh và cân đối một cách tự nhiên. Đặc biệt, bơi lội giúp thúc đẩy tuần hoàn máu, làm tăng tiêu hao mỡ, thúc đẩy sự phát triển của cơ bắp, bụng, đùi, lưng,... Từ đó, giúp bạn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thực hiện quá trình giảm béo nhẹ nhàng, thoải mái.
Ngoài ra, bơi lội sẽ là phương pháp tuyệt vời giúp bạn phát triển nhanh chóng về chiều cao (nhất là trong độ tuổi thanh thiếu niên).
>>> Hướng dẫn cách lấy hơi khi bơi bạn nên biết
Giúp phòng chống tai nạn dưới nước
Với đường bờ biển dài hơn 3260km cùng địa hình chằng chịt ao, hồ, sông, ngòi,...hằng năm lại xảy ra nhiều thiên tai, lũ lụt như ở Việt Nam thì việc trang bị một bộ môn thể thao như bơi lội là vô cùng cần thiết cho trẻ nhỏ. Vì vậy, việc học bơi không chỉ giúp rèn luyện sức khỏe mà còn là một phương pháp tốt nhất để phòng chống “tai nạn” đuối nước có thể xảy ra.
Những lưu ý cần thiết khi tham gia bơi lội:
Như vậy, bơi lội mang đến cho chúng ta rất nhiều lợi ích, tác dụng cả về mặt sức khỏe và tinh thần. Tuy nhiên, những lợi ích này chỉ có thể đạt được khi bạn bơi thường xuyên, đúng cách và có kế hoạch cụ thể. Dưới đây, là những lưu ý cần thiết khi bạn tham gia bơi lội:
Tuyệt đối không nên bơi khi cơ thể đang đói và cũng không nên bơi ngay sau khi ăn xong.
Không bơi sau khi đã vận động quá sức với các hình thức vận động khác.
Không bơi sau khi uống rượu.
Không hút thuốc trước khi bơi.
Phải khởi động thật kỹ toàn bộ cơ thể trước khi bơi.
Khi bơi bạn cần phải sử dụng các dụng cụ bơi như kính bơi, mũ bơi hay bịt tai bơi để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Giúp phòng chống tai nạn dưới nước
Kết luận
Trên đây là 6 lợi ích tuyệt vời của bơi lội đã được chúng tôi tổng hợp trong bài viết. Hy vọng với những kiến thức bổ ích này sẽ giúp các bạn có thêm động lực để học bơi được thường xuyên hơn.
19/06/2019
3336 Lượt xem
Tự học thổi sáo trúc có khó không? Bí quyết học sáo hiệu quả
Tự học thổi sáo trúc có khó không? Học thổi sáo trúc cơ bản trong bao lâu? Làm sao để thổi được sáo trúc nhanh nhất?... là những câu hỏi hàng đầu của rất nhiều người quan tâm đến loại nhạc cụ này. Bài viết dưới đây UNICA sẽ giúp bạn tìm ra câu trả lời hợp lý nhất cùng tuyệt chiêu giúp bạn chinh phục sáo trúc ngay tại nhà.
1. Tự học thổi sáo trúc có khó không?
So với các loại nhạc cụ khác như học Piano cơ bản thì sáo trúc lọt vào top những loại nhạc cụ dễ chơi nhất bởi bạn chỉ cần học cách bấm các nốt trên sáo cũng như thực hành thổi các nốt sáo cơ bản là đã có thể chơi được các bản nhạc cơ bản bằng loại nhạc cụ này. Tuy nhiên, việc tự học thổi sáo trúc có khó hay không còn phải tùy thuộc vào năng khiếu và khả năng của từng người. Có bạn cảm thấy tự học sáo trúc rất dễ dàng, chỉ cần 1 tháng là đã có thể chơi được các bản nhạc cơ bản, nhưng lại có những bạn phải mất tới 3 tháng mới có thể làm quen được với loại nhạc cụ này.
Tự học thổi sáo trúc có khó không?
Tuy nhiên, UNICA chắc chắn rằng bạn sẽ có thể chinh phục được sáo trúc nếu có đam mê và chăm chỉ tập luyện thường xuyên. Do đó, nếu bạn yêu thích sáo trúc và muốn chơi được những bản nhạc mình thích trên loại nhạc cụ này thì hãy luôn kiên trì tập luyện nhé! Ngoài ra bạn có thể kết hợp học đàn Organ song song nhé!
2. Cách học thổi sáo cho người mới bắt đầu
Tham khảo và nghiên cứu các tài liệu về sáo
Trước khi bắt tay vào quá trình tập luyện chính thức, bạn nên dành thời gian để tham khảo nhiều tài liệu về sáo để quá trình học diễn ra dễ dàng hơn. Những tài liệu đó có thể khai thác từ sách, bảo, internet, các khóa học Online và Offline. Ngoài ra, bạn có thể xem các Video hướng dẫn trên Youtube để có thể hình dung một cách dễ hiểu nhất về những kiến thức liên quan đến sáo trúc.
Những kiến thức bạn nên tìm hiểu trước khi học thổi sao bao gồm: cách chọn ống sáo phù hợp, tư thế cầm và thổi sáo đúng, cách lấy hơi khi thổi sao, kiến thức nhạc lý.
Lựa chọn một cây sáo chuẩn và phù hợp
Lựa chọn cây sáo phù hợp là một trong những yếu tố quan trọng bạn cần lưu ý vì các âm thanh của cây sáo không chính xác sẽ ảnh hưởng đến việc luyện tập kỹ thuật sau này. Sáo có rất nhiều loại, mỗi loại sáo sẽ có những tone khác nhau. Với những người mới bắt đầu luyện tập, bạn nên lựa chọn sáo có tone Đô 5. Bởi đây là cây sáo thích hợp nhất bởi các nốt trên thân sáo ứng với các nốt của tone trầm và cũng là tone phổ biến ở nhiều bài hát.
Ngoài ra, trên phần thân của cây sáo Đô, khoảng cách giữa hai nốt Đô và Rê giúp cho việc chuyển nốt trở nên dễ dàng hơn so với các loại sáo khác.
Học cách cầm sáo và thế bấm ngón chuẩn
Kỹ thuật cầm sáo yêu cầu bạn phải luyện tập nhiều lần. Để âm sáo được phát ra chuẩn nhất, bạn cần chú ý đến hai bộ phận là môi và ngón tay. Kỹ thuật chuẩn xác được thực hiện như sau:
- Hai ngón út và hai ngón cái giữ ống sao sao cho ống sáo nằm vững khi sáu ngon tay mở cùng một lúc.
- Đặt lỗ sáo vào giữa 2 bờ môi. Lấy môi dưới làm điểm tựa, đồng thời xoay ra ngoài một góc 90 độ. Mím môi và bắt đầu thổi. Đồng thời kết hợp với bấm ngón để tạo ra âm thanh chuẩn xác nhất.
Tập các bài hát đơn giản
Nếu bạn là người mới làm quen và học thổi sáo thì có thể tự tập các bài hát đơn giản. Với những bài không cần sử dụng quá nhiều kỹ thuật thì bạn sẽ có thời gian để tập trung vào cách đánh lưỡi đơn và rung hơi. Luyện tập các đoạn nhạc lặp đi lặp lại sẽ giúp bạn ghi nhớ các nốt nhạc một cách dễ dàng.
Kiên trì luyện tập
Khi học bất kì loại cụ nào, kiên trì là một trong những yếu tố quan trọng giúp bạn thành công. Một thái độ nghiêm túc, quyết tâm và kiên trì luyện tập sẽ giúp bạn đạt được thành quả nhanh hơn. Đừng bỏ cuộc nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình tập luyện nhé. Bởi kết quả sẽ vô cùng ngạc nhiên và khiến bạn hạnh phúc khi bạn dành thời gian và tâm huyết cho bộ môn đó.
Làm chủ kỹ năng thổi sáo bằng cách đăng ký học online. Khóa học giúp bạn biết cách chọn sáo trúc sao cho phù hợp và chất lượng nhất mà không cần tốn quá nhiều chi phí. Quan trọng nhất là bạn sẽ biết được những kỹ năng cơ bản cần thiết để chơi sáo như cách hít thở, cách luyện hơi, cách luyện ngón không cần sáo, cách cầm sao, cách đặt môi, phát âm, cách phi lưỡi, rung hơi,... Đăng ký ngay:
[course_id:113,theme:course]
[course_id:806,theme:course]
[course_id:1117,theme:course]
3. Tuyệt chiêu chinh phục sáo trúc tại nhà
Sáo trúc là loại nhạc cụ dễ chơi, tuy nhiên nó cũng đòi hỏi người chơi phải vận dụng nhiều kỹ thuật như rung hơi, đánh lưỡi, đánh lưỡi đơn, đánh lưỡi kép… Do đó, để tập chơi sáo trúc tại nhà đạt hiệu quả cao bạn cần trang bị cho mình những kỹ thuật cần thiết nhất. Ngoài cách học trên sách vở, giáo trình hay các video hướng dẫn trên Youtube bạn có thể tham khảo các khóa học online tại nhà.
Làm sao để có thể chinh phục sáo trúc hiệu quả ngay tại nhà?
Khi đăng ký khóa học online tại nhà bạn sẽ được giảng viên chuyên nghiệp trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết nhất để có thể học thổi sáo trúc nhanh chóng và đạt được hiệu quả cao. Bên cạnh đó, khóa học online có chi phí tương đối phù hợp, không quá đắt so với việc thuê gia sư dạy sáo trúc tận nhà hay đăng ký tham gia các lớp học sáo trúc tại các trung tâm. Ngoài ra, thông qua các video bài giảng bạn có thể học mọi lúc, mọi khi rảnh rỗi và biết thêm được nhiều loại nhạc cụ khác như học Piano…
Chắc hẳn với những chia sẻ trên bạn đọc đã có thể tự mình trả lời được câu hỏi “Tự học thổi sáo trúc có khó không?” và đặc biệt là tìm được phương pháp học sáo trúc tại nhà nhanh chóng và đạt được hiệu quả cao rồi nhỉ?
UNICA chúc bạn tự học thổi sáo trúc thành công!
Unica gợi ý cho bạn: Khóa học "Tự học thổi sáo trúc trong 21 ngày"
XEM TRỌN BỘ KHÓA HỌC TẠI ĐÂY
>> Cách bấm các nốt trên sáo trúc 6 lỗ cho người mới bắt đầu
>> Tại sao bạn không nên bỏ lỡ khóa học dạy thổi sáo “Tự học thổi sáo trúc trong 21 ngày”?
03/06/2019
9780 Lượt xem
Hướng dẫn chơi đàn Ukulele tại nhà cho người mới tập
So với việc học Piano, Guitar, Organ thì học Ukulele là loại nhạc cụ khá dễ chơi, dễ học. Tuy nhiên, với những ai muốn tự học chơi loại nhạc cụ này tại nhà lại là điều không hề đơn giản. Nếu bạn có niềm đam mê đàn Ukulele và muốn chơi được những bài nhạc mình yêu thích trên loại nhạc cụ này thì đừng nên bỏ qua “hướng dẫn chơi đàn Ukulele cơ bản tại nhà cho người mới bắt đầu” được UNICA chia sẻ từ chuyên gia Haketu trong bài viết dưới đây.
Cách lựa chọn đàn Ukulele cho người mới bắt đầu
Bạn rất đam mê chơi Ukulele nhưng bạn không biết mua đàn như nào? Chắc hẳn đây còn là câu hỏi của rất nhiều người, những người mới bắt đầu tìm hiểu đàn Ukulele sẽ cảm thấy hoang mang vì loại đàn rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, Ukulele gồm 4 loại cơ bản chủ yếu:
>>> Xem ngay: Tổng hợp các bài Ukulele đơn giản cho người mới tập chơi
Một số loại đàn Ukulele cơ bản
- Đàn Soprano: Đây là loại đàn khá nhỏ, chỉ có chiều dài là 21 inch, khá nhỏ và dễ chơi. Đây được xem là sự lựa chọn hàng đầu cho những người mới học đàn.
- Đàn Concert: Loại đàn này có kich thước 23 inch, lớn hơn Soprano một chút. Âm thanh phát ra từ đây trong trẻo, cuốn hút, dành chủ yếu cho các bạn nữ.
- Đàn Tenor: Loại đàn này có kích thước 26 inch. Nó có hình dáng giống như những cây Guitar cổ điển, phù hợp cho những bạn năng động.
- Đàn Baritone: Đàn loại này khá to, khoảng 30 inch, chơi rất khó nhưng âm thanh phát ra rất hay và trong trẻo.
Nắm vững kiến thức hợp âm của đàn Ukulele
Khác với học Guitar tại nhà để có thể chơi được đàn Ukulele hay bất cứ một loại nhạc cụ gì đi nữa thì trước hết bạn phải nắm vững được lý thuyết nhạc lý cơ bản và hợp âm. Bởi nắm vững lý thuyết và cách đánh hợp âm cơ bản sẽ giúp bạn chinh phục đàn nhanh chóng và dễ dàng hơn bao giờ hết.
Hợp âm là tập hợp hợp những âm thanh được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Trong bản nhạc, hợp âm chính là một "gia vị" giúp bản nhạc thêm hay và bay bổng, mang đặc trưng riêng của bài hát khi học hát
Để có thể chơi được đàn Ukulele trước hết bạn cần nắm vững kiến thức nhạc lý về hợp âm
Khi mới bắt đầu chơi đàn cơ bản bạn chỉ cần tìm hiểu về cách đánh hợp âm trưởng, hợp âm thứ và hợp âm 7.
Hợp âm trưởng: Giống như các loại nhạc cụ khác, hợp âm trưởng của đàn cũng được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa cụ thể: C (Đô trưởng), D (Rê trưởng), E (Mi trưởng), F (Fa trưởng), G (Sol trưởng), A (La trưởng), B (Si trưởng).
Cách đánh 7 hợp âm trưởng của đàn như sau:
- C (hợp âm Đô trưởng): Bạn dùng ngón áp út giữ dây đàn số 1 ngăn 3.
- D (hợp âm Rê trưởng): Ngón trỏ của bạn sẽ giữ dây đàn số 4 ngăn 2, ngón giữa giữ dây số 3 ngăn 2 và ngón áp út giữ dây đàn thứ 2 ngăn 2.
- E (hợp âm Mi trưởng): Bấm lên dây đàn thứ 4 ngăn 1 bằng ngón trỏ, bấm lên dây 1 ngăn 2 bằng ngón giữa và bấm vào dây thứ 3 của ngăn 4 bằng ngón áp út.
Cách đánh các hợp âm trưởng trên đàn Ukulele
- F (hợp âm Fa trưởng): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 2 của ngăn 1, ngón giữa bấm dây thứ 4 của ngăn 2.
- G (hợp âm Sol trưởng): Ngón trỏ của bạn bấm vào dây thứ 3 của ngăn 2, ngón giữa bấm vào dây thứ 1 của ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây thứ 2 của ngăn 3.
- A (hợp âm La trưởng): Ngón trỏ giữ vào dây đàn thứ 3 ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây đàn thứ 4 của ngăn 2.
- B (hợp âm Si trưởng): Ngón trỏ giữ vào dây số 1 và số 2 của ngăn 2, ngón giữa giữ dây số 3 của ngăn 3 và dùng ngón áp út giữ lên dây thứ 4 của ngăn 4.
Hợp âm thứ: Hợp âm thứ của đàn được ký hiệu bằng chữ cái in hoa và chữ m thường ở phía sau, cụ thể là: Cm (Đô thứ), Dm (Rê thứ), Em (Mi thứ), Fm (Fa thứ), Gm (Sol thứ), Am (La thứ), Bm (Si thứ).
Cách bấm hợp âm thứ của đàn như sau:
- Cm (hợp âm Đô thứ): Bạn dùng ngón giữa bấm vào dây thứ 3 của ngăn 3, ngón áp út bấm vào dây 2 của ngăn 3 và ngón út bấm vào dây thứ 1 của ngăn 3.
- Dm (hợp âm Rê thứ): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 2 của ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây thứ 4 của ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây thứ 3 của ngăn 2.
- Em (hợp âm Mi thứ): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 1 ngăn 2, ngón giữa bấm vào dây thứ 2 ngăn 3 và ngón áp út bấm vào dây thứ 3 của ngăn 4.
Cách đánh các hợp âm thứ trên đàn Ukulele
- Fm (hợp âm Fa thứ): Ngón trỏ bấm vào dây thứ 4 của ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây thứ 2 của ngăn 1 và ngón áp út bấm vào dây thứ 1 của ngăn 3.
- Gm (hợp âm Sol thứ): Dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 1 ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây thứ 3 của ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây thứ 2 ngăn 3.
- Am (hợp âm La thứ): Ngón giữa sẽ bấm vào dây đàn thứ 4 của ngăn 2.
- Bm: Hợp âm Si thứ: Dùng ngón trỏ bấm đè vào 3 dây 1, 2, 3 của ngăn thứ 2 và ngón áp út sẽ bấm vào dây thứ 4 ngăn 4.
- Hợp âm 7: Được ký hiệu bằng chữ cái in hoa và số 7 ở phía sau như: C7, D7, E7, F7, G7, A7, B7. Hợp âm 7 trên đàn có cách bấm như sau:
- C7 (Đô 7): Bạn sử dụng ngón trỏ bấm vào dây đàn số 1 ngăn 1.
- D7 (Rê 7): Bạn dùng ngón trỏ bấm vào dây 2, 3, 4 của ngăn 2 và dùng ngón giữa bấm vào dây số 1 của ngăn 3.
Cách đánh hợp âm 7 trên đàn Ukulele
- E7 (Mi 7): Ngón trỏ của bạn sẽ bấm vào dây đàn thứ 4 của ngăn 1, ngón giữa bấm dây thứ 3 ngăn 2 và ngón áp út bấm vào dây thứ 3 của ngăn 3.
- F (Fa 7): Ngón trỏ sẽ bấm vào dây đàn thứ 2 của ngăn 1, ngón giữa bấm vào dây thứ 4 của ngăn 2, ngón áp út bấm vào dây thứ 3 ngăn 3.
- G7 (Sol 7): Bạn dùng ngón trỏ bấm vào dây thứ 2 của ngăn 1, Ngón giữa bấm vào dây thứ 3 ngăn 2, ngón áp út bấm vào dây thứ nhất của ngăn 2.
Học cách cầm đàn Ukulele đúng cách
Để có thể học đàn Ukulele nhanh chóng và hiệu quả thì bạn cũng cần thường xuyên luyện tập cách cầm đàn sao cho đúng chuẩn. Có được tư thế chơi đàn, cầm đàn đúng chuẩn bạn sẽ tránh được các bệnh liên quan đến xương khớp, cột sống nữa đấy.
Cầm đàn Ukulele đúng chuẩn giúp bạn học chơi Ukulele nhanh chóng và hiệu quả
Khi mới bắt đầu tập chơi đàn Ukulele bạn nên lựa chọn tư thế ngồi hợp lý nhất. Bạn cần cầm đàn một cách thoải mái, không được siết chặt đàn vào phần bụng và đùi trên của cơ thể. Nếu bạn thuận tay phải thì nên dùng các ngón tay để gảy dây đàn, đồng thời đặt ngón tay trái lên phía sau cần đàn nhằm để các ngón còn lại đánh hợp âm dễ dàng nhất có thể và ngược lại. Khi học chơi đàn Ukulele bạn nên cắt móng tay để có thể bấm đúng dây đàn và không làm xước cần đàn.
Học chỉnh dây đàn
Ukulele được xem là phiên bản nhỏ của đàn Guitar, do đó khi tự học loại đàn này bạn cũng cần học cách điều chỉnh dây và điều chỉnh âm thanh của dây đàn giống như khi học đàn Guitar. Để chỉnh dây đàn bạn có thể dùng Tuner hoặc các dụng cụ khác sao cho 4 dây đàn chỉ đúng vị trí G – Sol, C – Do, E – Mi, A – L. Có nghĩa là dây gần nhất bạn sẽ là dây G, tiếp đến là dây C, E và xa nhất là dây A.
Bạn nên kiên trì tập luyện cách chỉnh dây đàn để tạo ra những âm thanh chuẩn xác khi mới bắt đầu học chơi loại nhạc cụ này
Chắc chắn rằng khi mới bắt đầu học cách điều chỉnh dây đàn bạn sẽ gặp phải những khó khăn nhất định. Do đó, bạn cần kiên trì tập luyện để chỉnh dây được đúng chuẩn giúp bạn tạo ra những âm thanh chuẩn xác ngay từ buổi đầu tập luyện.
Áp dụng cách đánh hợp âm, cầm đàn, chỉnh dây đàn vào bài hát cụ thể
Sau một thời gian luyện tập cách đánh hợp âm, tư thế cầm đàn đúng chuẩn, cách điều chỉnh dây đàn chuẩn xác bạn nên áp dụng những gì mình đã học vào để chơi những bài nhạc đơn giản nhất. Bạn không nên nóng lòng mà “đốt cháy giai đoạn” chỉ nên tập luyện từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao, có như thế thì bạn mới có nền tảng vững chắc để có thể trở thành người chơi đàn chuyên nghiệp.
Bạn có thể bắt đầu chơi đàn với những bài hát đơn giản như: “Vì tôi còn sống”, “Yêu”, “Tình yêu nơi đâu”.
Ghi âm lại những gì mình đã chơi và sửa chữa
Một trong những cách giúp bạn học chơi đàn Ukulele tiến bộ nhanh và đạt hiệu quả cao nhất đó chính là bạn hãy tự mình tập một bản nhạc nào đó và ghi âm lại, sau đó đối chiếu với bản nhạc gốc để biết được mình đánh đúng hay sai, nếu sai thì sai chỗ nào từ đó sửa chữa những sai lầm mà mình mắc phải. Chắc chắn rằng cách học này sẽ giúp bạn học đàn đạt hiệu quả cao và đặc biệt là hoàn thiện bản thân một cách tốt nhất.
>>> Xem ngay: 6 Bước chinh phục hợp âm chuẩn Ukulele
Bạn nên ghi âm lại những bài nhạc mình chơi trên đàn Ukulele để phát hiện những lỗi sai và sửa chữa
Trên đây là những hướng dẫn chơi đàn Ukulele cơ bản tại nhà cho người mới bắt đầu mà Unica.vn gửi đến bạn đọc. Hy vọng với những chia sẻ bổ ích trên bạn đọc có thể tự học và chơi được đàn ngay tại không gian sống của mình. Ngoài ra bạn nên tham khảo thêm việc học Piano cơ bản để biết thêm nhiều loại nhạc cụ khác nhau nhé!
Kỹ thuật đánh Ukulele Strumming
Strumming là kỹ thuật đệm đàn theo phong cách đánh lên xuống, thông thường trong Ukulele người học thường gọi là kỹ thuật Quạt chả. Có rất nhiều cách quạt chả cho bạn chọn thông qua các bài hát.
Khi đánh bạn cần thư giãn bàn tay và trượt ngón tay lên xuống để dây ra âm một cách nhịp nhàng. Khi tập đánh, bạn có thể bắt đầu thực hành với phương pháp này như gảy xuống - xuống - xuống, xuống và lên, lên, lên, lên.
Tuy nhiên, dù bạn đánh phương pháp đơn giản hay phức tạp thì cũng cần phải có niềm đam mê và có sự cảm nhận thì bài hát của bạn mới đi vào lòng người được. Chơi đàn chính là chơi bằng trái tim và nhiệt huyết của mình, truyền cảm hứng của bạn lên những ngón đàn và đến với mọi người.
Tập luyện Ukulele qua bài hát "Một nhà"
[C] Khi hai ta về [G] một nhà
Khép đôi mi chung [Am] một giường
Đôi khi mơ cùng [F] một giấc
Thức giấc chung một [C] giờ
Khi hai ta chung [G] một đường
Ta vui chung một [Am] nỗi vui
Nước mắt rơi một [F] dòng
Sống chung nhau một [C] đời
Rabbit Run:
Vẫn ánh mắt ấy sáng long [G] lanh
Như trời cao mây trắng trong [Am] lành
Đến hôm nay anh vẫn chưa thể [F] tin em đã về đây với [C] anh
Nhớ những lúc đứng dưới mái trường [G] xưa
Cùng dừng xe dưới gốc cây trú [Am] mưa
Đến hôm nay ta đã chung một [F] lối anh không còn phải đi xa đón [C] đưa
Ta giờ đây chung trời mây ta cùng đón tương [G] lai
Tay cầm tay ta cùng vui say chân bước đường [Am] dài
Như lời hứa anh đã nói ngay từ phút giây [F] đầu
Chúng ta sẽ về chung một [C] nhà
Dẫu gian khó dẫu mưa gió ta cùng đón ngày [G] mai
Ta thường nghe sau cơn mưa là trời sẽ nắng [Am] lại
Như lời hứa anh đã nói ngay từ phút giây đầu
[F] Chúng ta đã về chung một [C] nhà
GKiD:
Khi hai ta về một [G] nhà
Khép đôi mi chung [Am] một giường
Đôi khi mơ cùng [F] một giấc
Thức giấc chung một [C] giờ
Khi hai ta chung [G] một đường
Ta vui chung một [Am] nỗi vui
Nước mắt rơi một [F] dòng
Sống chung nhau một [C] đời
MPaKK:
A lô em [C ] à anh đang lấy xe, chuẩn bị ra về
Mười tiếng mệt [G ] mỏi sau lưng muốn kể với em, ngày dài ghê
Công trường nắng [Am ] gió bụi bặm làm anh, mỏi nhừ cả đôi vai
Những chuyện nhỏ [F ] to công việc vẫn còn văng vẳng bên tai.
“Này anh hôm [C ] nay anh có thể về, về nhà sớm hơn
Buổi tối hôm [G ] nay có món anh thích, cả nhà chờ cơm”
Em ơi hôm [Am ] nay anh về muộn đang vội đến phòng thu
Bản tin thời [F ] sự và mixtape vẫn còn đang ấp ủ.
Anh biết từ [C ] khi lấy em anh chẳng mấy khi phụ em được việc nhà
Cuối tuần bận [G ] bịu hát hò chẳng cùng em được chuyện gần xa
Đêm ngày lo [Am ] viết câu hát về người ta thừa hơi bao đồng
Đi diễn chỗ [F ] này chỗ kia tối về với em cũng chỉ có tay không.
Cảm ơn [C ] em vì những tháng ngày qua em đã đến bên anh
Cảm ơn [G ] em đã là hậu phương cho ước mơ trong anh
Xin lỗi [Am ] em vì những tối em thức muộn nhịn đói chờ cơm
Anh rất yêu [F ] em và còn bài này anh viết xin tặng hai mẹ con.
JGKiD:
Khi hai ta về một [G] nhà
Khép đôi mi chung [Am] một giường
Đôi khi mơ cùng [F] một giấc
Thức giấc chung một [C] giờ
Khi hai ta chung [G] một đường
Ta vui chung một [Am] nỗi vui
Nước mắt rơi một [F] dòng
Sống chung nhau một [C] đời
Có thể thấy, hầu hết mọi người muốn tự học chơi Ukulele tại nhà bởi không muốn tốn quá nhiều thời gian và tiền bạc để tham gia các lớp dạy học đàn chuyên nghiệp. Tuy nhiên, để có thể học loại nhạc cụ độc đáo này một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao thì bạn cần có sự hướng dẫn tận tình, chi tiết của giáo viên dạy Ukulele có nhiều năm kinh nghiệm.
UNICA chúc bạn học chơi đàn Ukulele hiệu quả!
01/06/2019
2925 Lượt xem
Học đàn Violin có khó không? Lưu ý khi học đàn Violin
Khi thấy nghệ sĩ biểu diễn đàn Violin hoặc khi đang có ý định theo học loại nhạc cụ này hầu hết mọi người đều đặt ra câu hỏi: Học đàn Violin có khó không? Học đàn Violin trong bao lâu thì có hiệu quả? Học đàn Violin có dễ dàng như học đàn Piano. Tất cả những băn khoăn, thắc mắc của bạn sẽ được UNICA giải đáp trong bài viết dưới đây.
Học đàn Violin có khó không?
Violin được đánh giá là một bộ môn nhạc cụ khó nhất
Theo các chuyên gia âm nhạc:
Violin là một trong những loại nhạc cụ khó chơi nhất trong các loại nhạc cụ bởi để chơi được violin người chơi cần phải cảm nhạc, thẩm âm thật tốt, đồng thời phải nhận biết cao độ của từng nốt nhạc. Bên cạnh đó, violin không có các phím ngăn giữa các dây đàn như các loại nhạc cụ khác như học đàn Organ, do đó, việc kéo đúng dây đàn để phát ra được âm thanh chuẩn là điều không hề dễ dàng. Ngoài ra, việc luyện tập tư thế cầm đàn, kéo đàn Violin cũng rất khó. Có lẽ vì chinh phục đàn Violin khó khăn nên mới tạo nên sức hút kỳ lạ, thu hút nhiều người đến vậy.
Học đàn Violin có khó không?
Học Violin nói riêng và các loại nhạc cụ nói chung là việc không hề dễ dàng và ngày một, ngày hai là có thể đạt được. Do đó, nếu bạn thực sự đam mê và muốn chinh phục loại nhạc cụ này thì hãy tìm kiếm cho mình một phương pháp học phù hợp và luôn nỗ lực, kiên trì luyện tập nhé!
Violin khó học trong cách kéo đúng nhạc
Một trong những lý do khác khiến việc học đàn Violin trở nên khó khăn đó chính là do cấu tạo của dây đàn Violin không giống như các loại nhạc cụ khác. Do bền mặt dây đàn không có các phím ngăn giữa nên nếu bạn không kéo chuẩn và đúng nhạc thì âm thanh sẽ khác hẳn. Do vậy, để tạo ra những âm thanh chất lượng, du dương nhất thì đòi hỏi người chơi phải có sự cảm nhạc, thẩm âm trên từng dây đàn mà mình biểu diễn.
>>> Xem ngay: Bật mí cách chơi Violin tại nhà cho người mới bắt đầu
Violin khó trong cách luyện tập
Khác với Piano hay Guitar, khi tập đàn Violin đòi hỏi người chơi phải học cách kẹp đàn vào cổ, tay phải kéo đàn, còn tay trái giữ đàn và điều chỉnh dây. Trong quá trình kéo phải kéo sao cho trên một dây mà không chạm vào dây kế bên. Để học được kỹ thuật này, người chơi phải mất khoảng 2-3 tháng tùy vào khả năng thì mới có thể kéo vĩ thành thạo mà không chạm vào dây đàn.
Ngoài ra, khi học đàn Violin, yêu cầu người chơi phải luôn ở tư thế đứng thẳng, không được gù lưng. Vì thế mà việc đứng lâu sẽ khiến cho người học cảm thấy mệt mỏi, nhất là phần cổ.
Với 3 lý do trên, chắc hẳn bạn đọc đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi "Học đàn Violin có khó không" đúng không nào.
Ngoài Violin, bạn có thể học thêm cả Piano nếu muốn theo đuổi con đường nghệ thuật chuyên nghiệp. Làm chủ Piano đệm hát bằng cách đăng ký học online. Khóa học giúp bạn thành thạo đệm hát 20+ bản nhạc phổ biến, hiểu rõ thuật ngữ trong guitar đệm hát, lý thuyết âm nhạc... Đăng ký ngay:
[course_id:2648,theme:course]
[course_id:2671,theme:course]
[course_id:62,theme:course]
Những lưu ý khi học đàn Violin cho người mới bắt đầu
Nắm vững kiến thức nhạc lý
Nhạc lý là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng nhất mà những ai muốn chinh phục Violin cần phải trang bị. Nắm vững những kiến thức nhạc lý không chỉ giúp bạn học Violin và học Piano cơ bản nhanh và tiến bộ hơn mà còn là nền tảng giúp bạn tiến xa hơn trên con đường âm nhạc của mình. Do đó, nếu bạn muốn làm chủ cây đàn Violin trong tay thì trước hết hãy nắm vững những kiến thức nhạc lý về loại nhạc cụ này nhé!
Học tư thế kéo đàn Violin
Như đã nói ở trên, một trong những khó khăn lớn khi học đàn Violin đó chính là học tư thế cầm và kéo đàn đúng chuẩn. Do đó, mỗi ngày bạn nên dành ra một khoảng thời gian nhất định để học tư thế chơi đàn. Nếu bạn chưa biết tư thế chơi đàn Violin như thế nào là đúng thì có thể tham khảo tư thế dưới đây:
Thả lỏng cơ thể, dùng 2 chân làm trụ, chân trái cao hơn chân phải và khoảng cách giữa 2 chân là nửa bàn chân.
Cặp đàn bằng vai trái, đồng thời nâng vai trái cao lên một chút để đàn được cố định ở giữa vai và hàm.
Cầm accse bằng tay trái một cách thoải mái. Để accse lên trên dây đàn và vuông góc với dây đàn.
Tư thế kéo đàn Violin đúng chuẩn
Luyện tập từ những nốt đầu tiên
Khi mới tập chơi Violin bạn cần tránh tình trạng đốt cháy giai đoạn, có nghĩa là bạn bắt đầu tập kéo từ những nốt đầu tiên cho thuần thục rồi mới chuyển qua cách bấm nốt đàn. Khi tập chơi những nốt đầu tiên bạn có thể kéo không đúng hoặc phát ra những âm thanh rè. Lúc này bạn đừng chán nản và có ý định bỏ cuộc mà nên tiếp tục luyện tập. Chắc chắn rằng sau một thời gian nỗ lực bạn sẽ có thể chơi những nốt nhạc thuần thục, đúng chuẩn.
Luyện tập theo sự hướng dẫn của giảng viên
Đàn Violin là loại nhạc cụ khó có thể tự học tại nhà bởi từ những kiến thức nhạc lý đến cách cầm đàn, cách tập chơi đều đòi hỏi những kỹ năng nhất định. Do đó, để có thể học chơi đàn nhanh chóng, đúng chuẩn bạn nên học đàn cơ bản theo sự hướng dẫn của giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và biểu diễn Violin.
Bạn có thể học đàn Violin tại các lớp dạy cách chơi đàn Violin uy tín, chuyên nghiệp để được giảng viên hướng dẫn chi tiết và sửa chữa những sai lầm mắc phải. Tuy nhiên, theo học các lớp Violin offline bạn sẽ bị gò bó về thời gian và phải bỏ ra một số tiền tương đối lớn. Do đó, nếu thoải mái về thời gian cũng như tiền bạc thì bạn nên đăng ký tham gia học cách chơi nhiều loại nhạc cụ khác nữa như: khoá học Guitar của Haketu,...
>>> Xem ngay: Đàn Violin và những kiến thức tổng quan
Bí quyết học đàn Violin hiệu quả
Học đàn Violin có khó không? Câu trả lời là có. Thế nhưng không phải khó mà từ bỏ. Đã rất nhiều bạn trẻ thành công khi được làm quen và trải nghiệm với loại nhạc cụ này. Để có thể học đàn Violin hiệu quả, bạn có thể tham khảo những bí quyết như sau:
Thứ nhất: Chuẩn bị trước cho mình một tinh thần quyết tâm, kiên trì trước khi bước vào giai đoạn làm quen và tập luyện bộ môn này. Bởi bạn sẽ có cảm giác hụt hẫng, nản lòng trước độ khó khi học kỹ thuật đàn Violin.
Thứ hai: Bạn có thể gặp phải tình trạng mỏi cổ, đau vai khi mới luyện tập Violin bởi kỹ thuật đúng chuẩn khi chơi đàn là người chơi phải đặt đàn lên vai và dùng tay kéo, đồng thời nghiêng đầu để giữ đàn. Vì thế bạn cần chuẩn bị cho mình một chiếc gối kê để giảm bớt phần mỏi nhức trong quá trình tập luyện.
Thứ ba: Trong giai đoạn đầu tập luyện, các ngón tay trái do phải bấm vào dây đàn nên dễ bị đau. Còn tay phải sẽ mỏi do cầm vĩ không quen và phải tập kéo liên tục. Nếu bạn cảm thấy tay đau và mỏi thì nên dành thời gian để nghỉ ngơi lấy sức và không nên cố gắng tập luyện thêm bởi tay có thể gặp tổn thương lớn hơn nếu không được bảo vệ.
Thứ 4: Chia thời gian học đàn hợp lý, khoảng 20-30 phút mỗi lần học để vai không bị mỏi và giúp bạn tránh được cảm giác nhàm chán trong quá trình học.
Thứ 5: Tìm mỗi người bạn học chung với mình để lấy động lực cùng nhau luyện tập, cố gắng.
Kết luận
Chắc hẳn với những kiến thức mà UNICA chia sẻ ở trên bạn đọc đã có thể tự mình trả lời được câu hỏi học đàn Violin có khó không? Và có thêm những kiến thức bổ ích để bắt tay vào học Violin hiệu quả. Chúc bạn thành công.
01/06/2019
4958 Lượt xem