Ngoại Ngữ
Cấu trúc SUCH THAT / SO THAT và cách sử dụng
Cấu trúc such that là một trong những cấu trúc mang tính nhấn mạnh, giúp câu nói của bạn ấn tượng hơn với người nghe. Vậy, bạn đã biết cách sử dụng đúng chuẩn cho dạng ngữ pháp này chưa? Nếu chưa thì hãy tham khảo thêm cấu trúc such that và cách sử dụng nhé!
Cấu trúc Such That và cách sử dụng
Such that là một cấu trúc câu nhấn mạnh tương tự so that. Cấu trúc câu nhấn mạnh là một cấu trúc được sử dụng để làm tăng khả năng diễn đạt của người nói. Nó nhấn mạnh vào các tính từ, trạng từ của câu. Cấu trúc này có thể kết hợp với một từ vựng, một cụm từ vựng, một cụm tính từ, một cụm trạng từ.
Cấu trúc dùng such that và ví dụ
Cấu trúc such that mang nghĩa quá… đến nỗi mà…
S + V + such + Adjective + Noun + that + S + V
Trong cấu trúc such that và cách sử dụng, nếu danh từ đi sau tính từ không đếm được thì phải bỏ a/an và danh từ đếm được số nhiều không cho mạo từ a/an đứng trước.
Eg:
It was such a hot day that I don’t go to play football. (Nó là một ngày nóng đến mức tôi không muốn đi chơi).
This is such difficult homework that I don’t finish. (Nó là bài tập về nhà khó đến nỗi tôi không làm xong được).
So sánh cấu trúc such that với cấu trúc so that
Dùng với danh từ đếm được số ít.
S + V + such + a + adj + danh từ không đếm được + that + S + V.
Eg: He is such a handsome boy that I love him. (Anh ấy là một chàng trai đẹp tới nỗi tôi yêu anh ta luôn).
Dùng cấu trúc such that trước tính từ và theo sau tính từ là danh từ.
Eg: This is such hard work homework that I don’t know. (Đây là một bài tập khó đến nỗi tôi không biết).
>> Xem thêm: Thuần thục tất tần tật cấu trúc enough và cách sử dụng
Chinh phục tiếng anh từ con số 0 bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp người mất gốc hoặc trẻ em từ 4-12 tuổi luyện phát âm, ngữ âm, tăng vốn từ vựng, ngữ pháp ... Đăng ký ngay.
[course_id:3177,theme:course]
[course_id:259,theme:course]
[course_id:236,theme:course]
Cấu trúc SO...THAT
Cấu trúc thường
Cấu trúc như sau: S + V + so + adjective/ adverb + that + S + V
Eg:
The tea is so hot that I can’t drink it.
(Tách trà nóng quá đến mức tôi không thể uống được.)
Một số trường hợp đặc biệt dùng So...That
a) Với Few, many, little, much
Cấu trúc:
S + V + so + few/many/ little/much + N + that + S + V
Eg: I had so few job offers that it wasn’t difficult to select one.
(Tôi quá có ít đề nghị công việc đến mức mà nó thật khó khăn để chọn ra 1 công việc.)
b) Với danh từ đếm được số ít
Cấu trúc:
So + adjective + a + singular count noun + that
Eg: It was so hot a day that we decided to stay indoors.
(Trời quá nóng tới mức mà chúng tôi quyết định ở trong nhà.)
So sánh cấu trúc so that và such that
Dùng với tính từ và phó từ:
Eg: Nam runs so fast that no one can catch up to him. (Nam chạy nhanh đến nỗi không ai đuổi kịp anh ta).
Dùng với danh từ đếm được số ít:
S + V + such + a + adj + danh từ đếm được số ít + that + S + V.
S + V + so + adj + a + danh từ đếm được số ít + that + S + V.
Eg: It was such a hot day that I must swim = It was so hot a day that I must swim. (Nó rất nóng đến nỗi tôi phải đi bơi).
Bài tập sử dụng cấu trúc "so/such...that"
Bài tập: Sử dụng cấu trúc So that/Such that để viết lại câu sao cho nghĩa không đổi
1) The garden is so large that it took us one hour to clean it.
=> It is….
2) The woman is so fool that no one took any notice of her.
=> She is….
3) The film is so long that they can’t broadcast it on this night.
=> It is….
4) The songs are so interesting that we have listen them many times.
=> They are….
5) The news was so bad that he burst into tears on hearing it.
=> It was….
6) The water was so hot that it turned my tongue.
=> It was….
7) There is so much wind that we can’t go out.
=> There is such….
8) The boy is so flabby that every calls him Stuffy.
=> He is….
9) The candy is so excellent that all the children want some more.
=> It is….
10) The weather was so warm that they had a walk out.
=> It was….
Đáp án
1)… It is such a large garden that it took us one hour to clean it.
2)… She is such a fool woman that no one took any notice of her.
3)… It is such a long film that they can’t broadcast it on this night.
4)… They are such interesting songs that we have listen them many times.
5)… It was such bad news that he burst into tears on hearing it.
6)… It was such hot water that it turned my tongue.
7)… There is such a lot of wind that we can’t go out.
8)… He is such a flabby boy that every calls him Stuffy.
9)… It is such excellent candy that all the children want some more.
10)… It was such warm weather that they had a walk out.
Kết luận
Bài viết trên chia sẻ một cách dễ hiểu về cấu trúc such that và cách sử dụng. Và UNICA hy vọng mọi người sẽ vận dụng tốt kiến thức này trên con đường chinh phục tiếng Anh.
>> Xem thêm: Cấu trúc Used To và cách sử dụng trong Tiếng Anh
01/10/2019
4895 Lượt xem
Cách dùng one/another/other/the other/others/the others dễ hiểu nhất
Ngữ pháp tiếng Anh luôn đa dạng, phong phú với lượng kiến thức khổng lồ. Trong đó, cách dùng one/ another/ other/ the other/ others/ the others là một phần kiến thức khá quan trọng. Bài viết sau đây, UNICA sẽ giúp các bạn không bị “mắc bẫy" trong khi học tiếng Anh nhé!
Cách sử dụng Another
Another là một tính từ mang ý nghĩa là khác, nữa. Những xét theo một khía cạnh khác của danh từ thì Another lại mang nghĩa là người khác, cái khác. Vì là một từ đã được xác định nên nó thường được sử dụng trước danh từ số ít hoặc đại từ. Another là từ được ghép bởi hai từ là an và other, với nghĩa đề cập tới cái gì đó được mang thêm vào, cho thêm.
Eg: Do you want another eat?
Bạn có muốn ăn nữa không?
Do you want another eat?
Có nghĩa là bạn đã ăn 1 bát hoặc nhiều hơn 1 bát, nhưng người nói vẫn muốn mời bạn ăn thêm, để xem bạn có ăn được nữa không.
Another + danh từ số ít.
Vì là từ xác định nên từ sau nó là một danh từ, do another là số ít nên danh từ đi sau cũng là số ít, có tác dụng bổ nghĩa cho danh từ theo sau.
Eg:
Would you like another cup of tea? (Bạn có uống thêm một tách trà nữa không?).
I should choose another hat. (Tôi nên chọn cái mũ khác).
Another + one
Khi người nói sử dụng cụm từ another one trong câu có nghĩa là người nói muốn tránh sự lặp lại. Tức là thay thế cho một danh từ, cụm danh từ đã đề cập ở vế trước để câu nói không bị nhắc lại danh từ quá nhiều,và thiếu khoa học.
Eg:
Her door was broken. I think she need bought another one. (Cửa nhà cô ta bị vỡ. Tôi nghĩ cô ấy cần mua một cái khác).
Nhận xét: Door là danh từ chỉ cái cửa, thay vì trong câu lặp lại từ door một lần, thì người nói thay bằng “another one”.
I bought 3 eggs but I think I need another one. (Tôi mua 3 quả trứng những tôi nghĩ mình cần thêm 1 quả khác).
Another + số đếm + danh từ số nhiều.
Ngoài cấu trúc another + danh từ số ít thì còn một cấu trúc another + số đếm + danh từ số nhiều.
Eg: He doesn’t want come back home, so he will spend another 2 day in Ha Noi. (Anh ấy không muốn trở về nhà, vì vậy anh ấy sẽ ở thêm 2 ngày ở Hà Nội).
Another vẫn đi kèm với a couple of, a few,...
My sister gave me a few more minutes before checking test.
Another được sử dụng như một đại từ trong tiếng Anh.
Eg: I didn’t eat the apple, so I eat another.
Bình thường bạn phải viết là I didn’t eat the apple, so I eat another apple, nhưng another được dùng như đại từ nên another apple = another.
>> Xem thêm: Phân loại và cách sử dụng mệnh đề quan hệ trong tiếng Anh
Thành thạo Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp bạn tự tin giao tiếp với người nước ngoài, rèn luyện từ vựng, rèn luyện phản xạ tiếng anh, rèn luyện kỹ năng giao tiếp...Đăng ký ngay.
[course_id:595,theme:course]
[course_id:286,theme:course]
[course_id:3177,theme:course]
Cách sử dụng Other
Khác với nother, other có nghĩa là người hoặc vật được thêm vào hoặc những hành động, sự việc đã được nêu lên, ngụ ý trước đó.
Cũng là một từ loại đã được xác định nên other thường đứng trước danh từ số nhiều hoặc danh từ không đếm được và đại từ nên cách sử dụng của nó thường là thay thế cho danh từ hoặc đại từ được nhắc đến.
Other đề cập tới cái gì đó khác biệt, phân biệt giữa cái này và cái kia, nhằm so sánh cho người đọc hiểu.
Eg: I have 2 apples. This apples is red. The other fruit is green. (Tôi có 2 quả táo. Quả táo này thì màu đỏ. Quả còn lại thì màu xanh).
Other + danh từ không đếm được.
Nếu nother + danh từ số ít thì other + danh từ không đếm được.
Eg: Some information is very useful, other information is not. (Một số thông tin thực sự có ích, những thông tin khác thì không).
Other + danh từ đếm được số nhiều.
Nếu nother được sử dụng khi ta thêm một cái gì đó hoặc một cái khác vào thì nother được dùng cho trường hợp người nói thêm nhiều một thứ vào gì đó.
Eg: They have other pens for you to choose. (Họ có nhiều cái bút để bạn chọn).
Cấu trúc other + từ đã xác định + danh từ số ít.
Từ xác định ở đây có thể là danh từ đã được nhắc đến trước đó, là tên riêng, là địa điểm,...
Eg:
He can speak 2 languages. One is China and the other is English. (Anh ấy có thể nói hai ngôn ngữ. Một là Trung Quốc. Và tiếng còn lại là tiếng Anh).
Nhận xét trong ví dụ này ta thấy có 2 loại từ đặc biệt đó là one và the other. 2 loại từ này, sẽ được đi phân tích ở cuối bài, các bạn hãy theo dõi để biết cách sử dụng của one và the other.
They have no other tree. (Họ chẳng còn cái ghế nào).
Other + ones
Nếu nother + one thì ngược lại ta có other + ones được sử dụng thay thế cho danh từ hoặc cụm danh từ mà chúng đề cập đằng trước đó và không muốn lại lặp lại.
Eg: I don’t like eat hot dog. I want other ones. (Tôi không thích ăn xúc xích. Tôi muốn những ăn cái khác).
Nhận xét: Tôi không thích ăn xúc xích, vì thế đừng mang tiếp ra, hãy mang những thứ khác.
Sự khác biệt cơ bản về danh từ đi sau của nother/other
Cách sử dụng the other và the others
Ban đầu nhìn, chắc hẳn người học sẽ lầm tưởng rằng the others là số nhiều của the other. Chắc chắn rằng 100% người học đều có suy nghĩ như vậy. Tuy nhiên, nếu ai làm tưởng như vậy thì hãy “dập” ngay những điều đó nếu không muốn mắc sai lầm khi bắt tay vào làm bài tập. Tại sao lại như vậy?
Sử dụng the others cho những thứ khác cuối cùng
Cách dùng của the other
The other là một từ loại được xác định nên nó sẽ có cấu trúc đơn giản: The other + danh từ số ít. Cấu trúc được sử dụng mang ý nghĩa cái còn lại nào đó trong 2 cái. Nghĩa là chúng ta chỉ được đi xét trong 2 cái, nếu trên 2 cái mà sử dụng the other là sai. Trong 2 cái có thể là người vật, sự vật, hiện tượng xung quanh đời sống.
Eg:
I have two chocolate candies. The other candy broken. (Tôi có hai cái kẹo socola. Một cái kẹo trong đó đã bị vỡ).
Nhận xét: Người nói đang nói cho người nghe về cái kẹo của mình. Trong đó có 1 cái đã vỡ, và người nghe sẽ tự hỏi rằng cái còn lại thì không làm sao cả.
This television in my room is very big. The other television is very small. (Cái ti vi trong phòng của tôi thực sự rất to. Cái còn lại thì thực sự bé).
This television in my room is very big
The other + danh từ số nhiều: Những cái còn lại hoặc những người còn lại trong nhóm có nhiều người.
Linh and Thao are here, but where are the other kids? (Linh và Thảo ở đây, nhưng những đứa trẻ khác đâu rồi?).
The red pen and black pen were broken. The other pen are still good. (Cái bút đỏ và đen đã bị vỡ. Những cái còn lại vẫn tốt).
Có nghĩa là trong một hộp bút thì có cây bút màu đen và đỏ đã bị vỡ do va đập hoặc một nguyên nhân nào đó. Ngoài 2 cây đó ra, số bút còn lại vẫn nguyên vẹn, bình thường.
The other được sử dụng như một đại từ.
Nhắc lại kiến thức về đại từ một chút, ta biết đại từ là một lớp từ được dùng để xưng hô hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từng cụm động từ, cụm tính từ trong câu không bị lặp lại. Tương tự vậy, chức năng của the other cũng dùng để thay thế những cụm đó không bị lặp trong câu.
I have 2 cats, one name is Bu and the other name is Tu. (Tôi có hai con mèo, một con tên là Bu và con kia tên Tu).
Cách dùng của the others
The others có nghĩa là những cái khác còn lại cuối cùng, được sử dụng như một đại từ giữ chức năng chủ ngữ trong câu. Khác với the other là cái còn lại trong các thứ, the others là cái còn lại cuối cùng, đây là sự phân biệt lớn nhất khi dùng the other và the others.
Eg: The others are from Korean. (Những người còn lại cuối cùng đến từ Hàn Quốc).
Cách sử dụng others
Được mang nghĩa là những thứ khác nữa, được sử dụng như chức năng của địa từ với vai trò chủ ngữ trong câu.
Eg: Others are from Vietnam. (Những người khác nữa đến từ Việt Nam).
Mặt khác, others là một đại từ xác định rồi nên theo sau nó không cần bất kỳ một từ nào cả.
Eg: Those skirts don’t suit me. Do you have any others? (Những cái váy đó không phù hợp với tôi. Bạn còn những cái nào khác không?).
Those skirts don’t suit me
Nếu không dùng others thì câu sẽ thành:
The Those skirts don’t suit me. Do you have any other skirts?
Nhận xét thấy: 2 câu đang mang nghĩa giống nhau nhưng khác nhau chủ yếu là một câu other skirts, có danh từ số nhiều đi sau other. Một cái là others không có bất kì gì đi sau.
Cách sử dụng one
One là một đại từ chỉ thị, đại từ bất đích được dùng để thay thế cho một danh từ đã được nói tới trước đó.
Eg: This pen is made of gold. I like that one. (Cái bút được làm bằng vàng. Tôi thích nó).
Không được dùng là a one mà phải thêm tính từ vào.
Eg: A red one, a blue one, a big one…
Không dùng one cho danh từ không đếm được.
Có thể dùng one với every, each, any…
Eg: Every one of the cups tea were broken. (Cái tách trà nào cũng bị hỏng).
One có thể dùng trong so sánh nhất, one không bao giờ được đứng một mình sau tính từ sở hữu mà phải đi kèm với tính từ.
One còn bằng với somebody. Ngoài ra one còn được dùng thay thế cho những số đếm… Tuy nhiên trong trường hợp này không được có mạo từ và tính từ đứng trước.
Eg: One who goes to school is call a student. (Người đi học được gọi là học sinh).
>> Xem thêm: Cách phân biệt A Few và Few, A Little và Little trong Tiếng Anh
Bài tập vận dụng one/ another/ other/ the other/ others/ the others
Bài tập 1: Điền one/ another/ other/ the other/ others/ the others vào chỗ trống:
1. I don’t like that movie. Is there……… one that we can watch? Movie - (ˈmuːvi)
2. Are there any dishes………without meat? (miːt)
3. Do you accept……..types of payment besides cash? (kæʃ)
4. need to buy……….motobike, I lost mine! (ˈtʃɑːdʒə(r))
5. I don’t like crabs, but I love……………. kinds of seafood. (ˈɔɪstə(r))
6. This morning, my crush say Hi on ……….. side of the yard. (jɑːd)
7. This student is from Japanese ……… are from Iran.
8. Why are you here? Where is …………?
Đáp án
1. another
2. other
3. other
4. another
5. other
6. the other
7. Others
8. The others
Kết luận
Phân biệt cách dùng one/another/other/the other/others/the others là một phần học ngữ pháp tiếng Anh rất quan trọng. Với lượng kiến thức rất dài và khó, việc học chủ đề này không thể “hấp tấp” chạy theo số lượng, học qua được.
30/09/2019
4995 Lượt xem
Cấu trúc So That và cách sử dụng? So sánh So that và Such that
Trong bài chia sẻ lần này, UNICA xin giới thiệu cho bạn cấu trúc so that và cách sử dụng. Đây là một cấu trúc gặp rất nhiều trong các bài kiểm tra và các bài thi chứng chỉ quốc tế. Vì vậy, bạn đọc hãy cố gắng nắm thật chắc những kiến trúc và cách sử dụng của phần ngữ pháp này nhé!
So... that là gì?
Khi muốn diễn tả mục đích, phóng đại tính chất của một sự vật, sự việc nào để đó nêu lên hệ quả thì người nói có thể sử dụng cấu trúc so that và cách sử dụng của nó.
Cấu trúc So...that trong Tiếng Anh
Theo kiến thức cơ bản, cấu trúc so that được chia thành 2 loại:
Loại 1: Cấu trúc miêu tả tính chất của sự vật quá đến nỗi không thể làm được.
Cấu trúc:
S + tobe + so + adj/adv + that + S + V
Trong đó:
S là chủ ngữ.
To be là am/are/is/was/were…
Eg:
The food was so cold that they couldn’t eat it. (Đồ ăn quá lạnh đến nỗi họ không thể ăn nó).
Nhận xét: Ta nhận thấy người nói đang kể lại sự việc trong quá khứ. Với chủ ngữ là the food không đếm được số ít nên động từ tobe chia thành was. Cold là một tính từ chỉ tính chất của sự việc. Mệnh đề sau that được chia đúng cấu trúc.
Linh is so beautiful girl that he likes her. (Linh là một cô gái xinh đến nỗi anh ta thích cô).
This car is so expensive that I can’t buy it. (Cái ô tô này đắt đến nỗi tôi không thể mua nó).
Cách sử dụng cấu trúc so...that
Loại 2: Dùng để miêu tả tính chất của sự việc.
Cấu trúc:
S + V + so + adj/adv + that + S + V
Eg: I love you so much that I could do anything. (Tôi yêu bạn tới nỗi tôi có thể làm mọi thứ).
Cấu trúc:
S + V(thường) + so + adv + that + S + V
Eg: He drove so quickly that no one could caught him up. (Anh ta lái xe nhanh đến nỗi không ai đuổi kịp anh ta).
Cấu trúc:
S + V + so + many/few + plural / countable noun + that + S + V
Eg: She has so many hats that she spends much time choosing the suitable one. (Cô ấy có nhiều mũ đến nỗi cô ấy rất rất nhiều thời gian để chọn lựa một chiếc thích hợp)
Cấu trúc:
S + V + so + much/little + uncountable noun + that + S + V
Eg: He drank so much milk in the morning that he felt bad. (Buổi sáng anh ta uống nhiều sữa đến mức mà anh ấy cảm thấy khó chịu)
Cấu trúc:
S + V + so + adj + a + noun (đếm được số ít) + that + S + V
Eg: She has so good a computer that she has used it for 6 years without any errors in it. (Cô ấy có chiếc máy tính tốt đến nỗi cô ấy đã dùng 6 năm mà không bị lỗi.)
Cấu trúc So that đảo ngữ
Đối với tính từ: So + adj + be + S + that + S + V
Đối với động từ: So + adv + trợ động từ + S + V + O
>> Xem thêm: Tổng quan về câu trực tiếp gián tiếp trong tiếng Anh
Chinh phục tiếng anh từ con số 0 bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp người mất gốc hoặc trẻ em từ 4-12 tuổi luyện phát âm, ngữ âm, tăng vốn từ vựng, ngữ pháp ... Đăng ký ngay.
[course_id:3177,theme:course]
[course_id:259,theme:course]
[course_id:236,theme:course]
Những lưu ý khi sử dụng cấu trúc so...that
Công thức tổng quát: S+ V+ so + tính từ/trạng từ + that + chủ ngữ + vị ngữ.
Nếu trong cấu trúc bạn muốn sử dụng tính từ để chỉ tính chất của sự vật thì V phải chia là tobe. Tobe có thể là am/are/is/was/were hoặc has/have….
Eg: The man is so fat that he couldn’t sit. (Người đàn ông béo đến mức anh ta không thể ngồi).
Nếu theo sau tính từ có danh từ đi kèm thì trước so thường có have.
Eg: She has so many children that he can’t remember their names. (Cô ấy có nhiều con đến nỗi không nhớ nổi trên chúng).
Khi dùng trạng từ sau so thì động từ mệnh đề trước so phải được chia theo chủ ngữ để bổ nghĩa.
Eg: He loves you so much that he can die for you. (Anh ấy yêu bạn tới nỗi có thể chết vì bạn).
Nhận xét: Ta thấy theo sau many là một danh từ chỉ đứa trẻ nên động từ được chia làm have hoặc has theo chủ ngữ.
Một số cấu trúc so...that thường gặp
Ngoài những cấu trúc so that và cách sử dụng kể phía trên, so...that còn có rất nhiều dạng cấu trúc khác thường gặp trong bài thi. Nếu bạn không cẩn thận nhận
dạng thì rất có thể bạn sẽ bị người ra đề lừa mẹo.
S + một số động từ tri giác + so + adj + that + S +V
Động từ tri giác là những động từ dùng để miêu tả tính chất của chủ thể thực hiện hành động, chủ yếu là chỉ con người. Những động từ chủ thể cơ bản thường
dùng như:
Động từ chỉ suy nghĩ, quan điểm: Know, wish, agree, understand, suppose, think, mind…
Động từ chỉ ý thức, nhận thức: Seem, hear, sound, taste, see, look, smell, …
Động từ chỉ tình cảm: Want, like, hate, love, prefer, need…
Động từ chỉ trạng thái: fit, exist…
Eg:
I felt so hot that I go to swim. (Tôi cảm thấy nóng đến nỗi mà tôi phải đi bơi).
He felt so angry that he didn’t talk. (Anh ta tức đến nỗi không nói chuyện).
S + V + so + many/few + N đếm được + that + S + V.
Eg:
They have so many apples that they don’t finish them. (Họ nhiều táo đến nỗi họ ăn không hết chúng).
S + V + so + much/little + N không đếm được + that + S + V.
Eg:
I drank so much tea in the morning that I felt bad. (Tôi uống quá nhiều trà vào buổi sáng đến nỗi tôi cảm thấy khó chịu).
Cấu trúc Such That (quá… đến nỗi mà…) trong Tiếng Anh
Cấu trúc 1:
S + V + such + (a/an) + adj + noun + that + S + V
Eg: The girl is so beautiful that everyone likes her. (Cô gái đó đẹp đến nỗi ai cũng yêu quý cô ấy)
=> She is such a beautiful girl that everyone likes her.
Cấu trúc Such that đảo ngữ
Cấu trúc:
Such + be + a/an + adj + N + that + S + V + O hoặc Such + a/an + adj + N + be + S + that + S + V + O.
Eg: Such is a pretty boy that every girl falls in love with him (Anh ấy đẹp trai đến mức mà mọi cô gái đều yêu anh ấy).
Cách sử dụng cấu trúc so that such that trong Tiếng Anh
Dùng với tính từ và phó từ.
Eg: Terry ran so fast that he broke the previous speed record. (Terry chạy nhanh đến nỗi mà anh ấy đã phá được kỷ lục được lập ra trước đó)
Dùng với danh từ đếm được số nhiều.
Eg: I had so few job offers that it wasn't difficult to select one.(Tôi nhận được quá ít lời đề nghị mời làm việc nên thật không khó để lựa chọn lấy một công việc).
Dùng với danh từ không đếm được.
Eg: The grass received so little water that it turned brown in the heat (Cỏ bị thiếu nước nên đã chuyển sang màu nâu trong nhiệt độ như thế này).
Dùng với danh từ đếm được số ít.
Cấu trúc như sau:
S + V + such + a + adjective + singular count noun + that + S + V
S + V + so + adjective + a + singular count noun + that + S + V
Eg: It was such an interesting book that he couldn't put it down. = It was so interesting a book that he couldn't put it down. (Quyển sách đó hay đến nỗi anh ấy không thể rời mắt khỏi nó).
Dùng such trước tính từ + danh từ.
Eg: This is such difficult homework that I will never finish it. (Bài tập về nhà này khó đến nỗi con sẽ không bao giờ làm được)
>> Xem thêm: Bật mí cách nhớ cấu trúc tiếng Anh đơn giản nhất
So sánh cấu trúc so...that với such...that
Cấu trúc such...that cũng được hiểu với nghĩa quá….đến nỗi mà…. Tương tự như cấu trúc so that và cách sử dụng khá giống nhau.
S + V + such + (a/an) + adj + N + that +S + V
Trong đó với danh từ không đếm được thì không được phép thêm a/an.
Eg: She is such a beautiful girl that I love her. (Cô gái đó đẹp đến nỗi tôi yêu cô ta luôn).
Vì so…that cũng mang nghĩa quá… đến nỗi mà… nên 2 cấu trúc này có thể đổi cho nhau.
-> The girl is so beautiful that I love her.
Cả hai cấu trúc đều dùng được với danh từ đếm được số ít.
S + V + such + a + adj + danh từ đếm được số ít + that + S + V
S + V + so + adj + a + danh từ đếm được số ít + that + S + V
Eg:
It was such a cold day that I didn’t go to work. (No là một ngày lạnh tới nỗi tôi không muốn đi làm).
It was so cold a day that I didn’t go to work.
So sánh hai cấu trúc khi sử dụng
Bài tập áp dụng cấu trúc So that và Such that
1. That man is very tall. He can almost touch the ceiling
—----------------------------------------------
2. The coffee is so strong. I can’t go to sleep
—----------------------------------------------
3. My mother was very busy. She couldn’t do the housework
—----------------------------------------------
4. The shirt is very small. I can’t wear it.
—----------------------------------------------
5. My house is very large. It can hold 100 people.
—----------------------------------------------
Đáp án:
1. The man is so tall that he can almost touch the ceiling.
2. The coffee is so strong that I can't go to sleep.
3. My mother was so busy that she couldn't do the housework.
4. The shirt is so big that I can't wear.
5. My house is so large that it can hold 100 people.
Kết luận
Trên đây là tất cả những kiến thức đơn giản nhất về dạng cấu trúc so that và cách sử dụng. UNICA hy vọng, bài viết sẽ giúp các bạn tự tin hơn khi gặp dạng bài này trong đề thi. Đừng quên nâng cao kiến thức của mình với hệ thống ngữ pháp tiếng Anh quan trọng và cần thiết nhất với khóa học Tiếng Anh cho người mất gốc để thành công chinh phục mọi kỳ thi học thuật và giao tiếp thành thạo nhé.
30/09/2019
2185 Lượt xem
Cách phân biệt A Few và Few, A Little và Little trong Tiếng Anh
Ngữ pháp trong tiếng Anh rất khó và chứa một lượng kiến thức khổng lồ. Với nhiều quy tắc và cách phân biệt rất nhỏ, ví dụ như cách phân biệt a few và few, a little và little. Bạn đã nắm vững chủ đề này chưa? Hãy cùng UNICA đi tìm hiểu học ngữ pháp Tiếng Anh cơ bản với cách phân biệt giữa những từ này ngay thôi nhé!
Phân biệt A Few và Few
Cùng là một từ chỉ số lượng với nghĩa một ít, một chút nhưng cách dùng của những từ này lại rất khác nhau.
Cách sử dụng a few
A few mang nghĩa là một chút, một ít nhưng đủ để dùng đi với danh từ đếm được ở dạng số nhiều. Khi dùng a few người nói hướng tới cách nói chuyện vui vẻ, tích cực. Các sự vật, sự việc, hiện tượng đang có, đang tồn tại có thật ở hiện tại.
Eg:
There are a few pens in the box. (Có có vài cái bút trong hộp).
Nhận xét: Ta thấy “pen” là danh từ đếm được, danh từ đứng sau a few phải ở số nhiều do nghĩa a few là một ít lớn hơn một nên “pen” phải thêm “s” thành “pens”.
She is a few eggs in the fridge. (Cô ấy có vài quả trứng trong tủ lạnh).
Nếu “only” được đặt trước “a few” thì người nói đang muốn nhấn mạnh rằng lượng hoặc số lượng của thứ gì đó thực sự rất nhỏ, nhưng chỉ là ý kiến của người nói, không phải ý kiến, nhận xét của mọi người.
Eg:
Only a few students are registered to take the test. (Chỉ có một số học sinh được đăng ký làm bài thi thử).
Nhận xét: Nếu không có “only” thì câu sẽ mang ý nghĩa là: Có một số học sinh được đăng ký làm bài thi thử.
Nhưng do “only” đứng trước a few nên số lượng số học sinh được đăng ký để làm bài trở nên rất ít theo nhận xét của người nói.
Cấu trúc:
A few + N đếm được số nhiều
>> Xem thêm: Cách dùng one/another/other/the other/others/the others dễ hiểu nhất
Chinh phục tiếng anh từ con số 0 bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp người mất gốc hoặc trẻ em từ 4-12 tuổi luyện phát âm, ngữ âm, tăng vốn từ vựng, ngữ pháp ... Đăng ký ngay.
[course_id:3177,theme:course]
[course_id:259,theme:course]
[course_id:236,theme:course]
Cách sử dụng của few
Giống như a few, few được dùng với danh từ đếm được ở dạng số nhiều. Với nghĩa mang là có rất ít, không nhiều, thường mang nghĩa phủ định hoặc tiêu cực. Khi người nói muốn diễn tả sự mất mát, thiếu thốn một thứ gì đó.
Eg:
Few people pass this test. (Có rất ít/không nhiều người qua được bài kiểm tra này).
Nhận xét: Ta nhận thấy trong ví dụ vừa rồi, trong câu không có từ phủ định nhưng người nghe tự hiểu đó là một câu có nghĩa phủ định.
She is few apples on the table. (Cô ấy còn rất ít táo trên mặt bàn).
Khi người nói thể hiện ý nghĩa của sự khan hiếm, thiếu thốn.
Eg:
There are few time for consultation. (Có rất ít thời gian để tham khảo ý kiến).
Trong văn nói, few được dùng thay thế cho “hardly any”.
“few”có thể kết hợp với một số từ đi kèm như so, very, too, extremely, comparativele, relatively….Trong đó:
So: Vì vậy
Very: Rất
Too: Quá
Extremely: Cực kỳ
Comparativele: So sánh
Relatively: Tương đối
Eg:
He isn’t willing to try a drug he knows so few about. (Anh ấy sẽ không thử một loại thuốc nào mà anh ấy biết ít về nó).
I feel sorry for him. He has very few candies. (Tôi rất tiếc cho anh ấy. Anh ấy có rất ít kẹo).
Cấu trúc:
Few + N đếm được số nhiều
>> Xem thêm: Phân biệt Can, Could, Be able to dễ dàng trong Tiếng Anh
Hai ví minh họa sự khác biệt giữa a few và few
Phân biệt A Little và Little
Khác biệt với a few và few, a little và little được dùng với danh từ không đếm được.
Cách sử dụng A Little
A little được hiểu là một chút, một ít, danh từ đi theo sau là danh từ không đếm được.
Eg:
He just drinks a little. (Anh ấy mới uống được một chút).
Tea? A little. (Trà chứ? Một chút).
Khi người nói muốn diễn đạt một sự vật, sự việc hành động mang nghĩa tích cực nhưng có thật ở hiện tại.
Eg:
She have been able to save a little electricity this month. (Tháng này, cô ấy đã tiết kiệm được một chút điện).
Cấu trúc:
A Little + N không đếm được
Cách sử dụng Little
Với cấu trúc: Little + Danh từ không đếm được, người nói thể hiện ý nghĩa rất là ít, không nhiều, mang nghĩa phủ định.
Eg:
I have little money. (Tôi còn rất ít tiền).
Drinking water in the refrigerator is very little. (Nước uống trong tủ lạnh còn rất ít).
Nếu thêm “very” + little sẽ làm gia tăng ý nghĩa tiêu cực cho sự vật, sự việc được nói tới.
Eg:
I have very little sugar. I am not enough to drink tea. (Tôi còn thực sự rất ít đường. Tôi không đủ để uống trà cơ).
Little được kết hợp chủ yếu với “better” và “more” để nhấn mạnh mệnh đề phía sau.
Eg:
I was little more than a child when my dad died. (Tôi không còn là một đứa trẻ từ khi bố tôi qua đời).
Trong một số trường hợp cụ thể, little có thể được đặt trước động từ như: Expect, know, suspect, think.
Eg:
I little think today it’s nice. (Tôi nghĩ hôm nay nó không tốt).
Cấu trúc:
Little + N không đếm được.
Cách sử dụng của a little và little
Phân biệt cách sử dụng A Few và Few, A Little và Little
Từ những kiến thức bạn đọc bên trên, phân biệt a few và few, a little và little ta rút ra rằng little và few đều sử dụng để chỉ sự khan hiếm, thiếu thốn và mang theo ý nghĩa.
Eg:
He is little soup. (Anh ấy còn rất ít bột canh).
Tuy nhiên, nếu “little” đi với danh từ không đếm được thì “few” lại đi với danh từ đếm được số nhiều.
Phân biệt Few, A Few, Little, A little
Một số lưu ý khi sử dụng A Few, A little, Few, Little
(A) little of và (a) few of đứng trước các đại từ hạn định như my, these, the,… thể hiện tính xác định của chủ thể.
Eg:
Could I try a little of your juice?
(Tôi có thể thử chút nước ép của bạn được không?)
Little và few (nếu không đi kèm với mạo từ) thường mang màu sắc khá trang trọng.
Eg:
They have very little patience.
(Họ rất thiếu kiên nhẫn)
Trong trường hợp (a) few/little đã thể hiện rõ ý nghĩa, bạn có thể lược bỏ danh từ.
(a) little/ few thường đứng trước danh từ nhưng không đứng sau be.
(a) little có thể được dùng để bổ nghĩa trong câu so sánh hơn.
Little không dùng bổ ngữ cho tính từ và trạng từ.
A Little mang nghĩa phủ định, chỉ trích và đứng trước tính từ, trạng từ.
Bài tập áp dụng Few và A few, Little và A little
Bài tập: Chọn đáp án đúng trong ngoặc
There are…………..elephants at the zoo. (a few /a little)
I feel sorry for her. She has………..friends. (few/ a few)
I have very…………..time for going out with my club because the English mini-exam is coming soon. (little/ a little)
She has been able to save…………electricity this month. (a little/ a few)
…………students passed the competition although the question was very difficult. (A few/ A little)
Đáp án: a few – few – little – a little – a few
>> Xem thêm: RELATIVE CLAUSE - Phân loại và cách sử dụng mệnh đề quan hệ trong tiếng Anh
Kết luận
Những kiến thức phân biệt a few và few, a little và little không hề khó đúng đúng không nào? UNICA đã chia sẻ từ A đến Z những kiến thức cần thiết để phân biệt phần ngữ pháp này, giúp bạn không bị nhầm lẫn cách dùng giữa chúng. Vậy bạn hãy cố gắng kết hợp với việc làm bài tập để đạt điểm cao khi làm gặp những cấu trúc này trong bài thi nhé. Đặc biệt, tuyệt đối đừng bỏ qua Bí mật ngữ pháp tiếng Anh để "nắm trọn" hệ thống ngữ pháp quan trọng và cần thiết, giúp bạn chinh phục mọi kỳ thi học thuật. Và còn rất nhiều những khoá học tiếng Anh online hấp dẫn khác cùng những chuyên gia hàng đầu Việt Nam đang chờ bạn khám phá trên Unica đấy nhé!
25/09/2019
4386 Lượt xem
As long as là gì? Cấu trúc và cách sử dụng trong tiếng Anh
Xuất hiện một cấu trúc ngữ pháp trong tiếng anh là cấu trúc As long as. Trong văn nói, as long as được sử dụng khá thông dụng trong văn nói, văn viết tiếng Anh. Trong bài viết dưới đây, UNICA xin giới thiệu cho bạn As long as cấu trúc và cách sử dụng một cách đơn giản nhất!
As long as nghĩa là gì?
As long as nếu dịch ra tiếng Việt có nghĩa là dài lâu, càng dài, vì dài, vì lâu, miễn như, miễn là…. Đây là nghĩa được hiểu theo cụm từ khi dịch ra. Ngoài ra, trong bài liên từ đã học, ta biết rằng cụm từ “as long as” là một một liên từ được tạo bởi hai thành phần chính là “as” và “long”
As long as là trạng từ mang nghĩa là miễn là.
As là trạng từ mang nghĩa là như nào, nhân vì, tại vì.
As là một liên từ mang ý nghĩa bởi vì, tại vì, do
Long là tính từ chỉ sự dài lâu.
Nếu như trong tiếng Anh có 3 loại liên từ chính thường xuyên sử dụng là liên từ kết hợp, liên từ tương quan và liên từ phụ thuộc thì “as long as” thuộc vào loại liên từ phụ thuộc, giống liên từ “as soon as” nhưng as long as cấu trúc và cách sử dụng lại khác nhau.
Eg:
I may buy it as long as she likes. (Tôi sẽ mua nó nếu như cô ấy thích).
He can stay here as long as you don’t stay. (Anh ấy sẽ ở đây nếu như bạn không ở đây).
Học cấu trúc as long as qua bài hát As long as you love me
Cách sử dụng thông dụng nhất của as long as
Theo kiến thức chuẩn về as long as cấu trúc và cách sử dụng, có nhiều cách dùng, nhưng những cách dùng đặc trưng nhất hay gặp trong tiếng Anh là:
As Long as trong câu so sánh bằng
Eg:
This book is as long as my laptop. (Quyển sách kia dài bằng cái máy tính của tôi).
The fish was as long as my notebook. (Con cá này dài gần bằng quyển vở của tôi).
Ví dụ minh họa về cấu trúc as long as
As long as mang nghĩa là "khoảng thời gian", "thời kỳ"
Khi muốn nói về khoảng thời gian hoặc ở thời kỳ này, cụm từ “as long as” được sử dụng mang ý nghĩa về thời gian. Nói có vẻ trừu tượng, khó hiểu, UNICA xin lấy ví dụ phân tích cho bạn:
Eg: He’ll never forgive you as long as he lives. (Anh ấy sẽ không bao giờ quên bạn trong khoảng thời gian anh ấy sống ở đó).
As long as mang nghĩa “miễn là”
Mang ý nghĩa là miễn là, as long as cấu trúc và cách sử dụng được dùng khá nhiều trong giao tiếp.
Eg:
You can play football as long as you finish homework. (Bạn có thể chơi bóng đá miễn là bạn hoàn thành xong bài tập).
I can stay here as long as he don’t come. (Tôi sẽ ở đây miễn là anh ta không tới đây).
As long as dùng để diễn tả hành động trong một khoảng thời gian
Khi diễn tả một thời gian bao lâu của hành động.
Eg: The Asian Games can last as long as a month. (Thế vận hội châu Á có thể kéo dài 1 tháng).
Chinh phục tiếng anh từ con số 0 bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp người mất gốc hoặc trẻ em từ 4-12 tuổi luyện phát âm, ngữ âm, tăng vốn từ vựng, ngữ pháp ... Đăng ký ngay.
[course_id:3177,theme:course]
[course_id:259,theme:course]
[course_id:236,theme:course]
Phân biệt cấu trúc as long as với các cấu trúc tương tự
As long As với As well as
Một cấu trúc dễ nhìn nhầm với cấu trúc As long as đó là cấu trúc “as well as”.
Dịch nghĩa cụm từ đó ra có nghĩa như, cũng như, không những mà còn. As well as cũng là một liên từ trong nhóm liên từ phụ thuộc. Khác với “and”, “as well as”
không có nghĩa là “và”, khác với “as long as” là miễn là, tại vì….
Cấu trúc As well as trong tiếng Anh
As well as được dùng để thể hiện mức độ nhấn mạnh không cân bằng của hai về câu.
Eg: Linh, as well as Lan, visited China. (Không những Linh mà còn cả Lan đều đi đến Trung Quốc).
Khác với đại từ nhân xưng, cụm danh từ, động từ đứng sau “as well as” thường được thêm V-ing. Đây là một điểm khác biệt với as long as cấu trúc và cách sử dụng.
Eg: He learns English, as well as studying Korean. (Anh ấy không những học tiếng Anh, mà còn học cả tiếng Hàn).
Nếu động từ của mệnh đề chính là nguyên mẫu thì động từ đi theo sau cấu trúc “as well as” có dạng nguyên mẫu không được thêm “to”.
Eg: I have to mop my room as well as cook dinner. (Tôi không những phải lau phòng của mình mà còn phải nấu cơm tối).
Cấu trúc “as well as” nằm sau mệnh đề chính.
Eg: She is poor as well as me. (Cô ấy nghèo hơn cả tôi).
As well as không tạo nên những chủ ngữ số nhiều.
Eg: Lan, as well as Thảo, wants go to school. (Không những Thảo mà cả Lan đều muốn đi học).
Nhận thấy: Lan và Thảo nếu gộp lại là hai người, nhưng trong trường hợp này, as well as không được phép tạo nên chủ ngữ số nhiều, vì vậy động từ “want” phải chia thành “wants”.
Như vậy ta nhận thấy rằng, “as long as” cấu trúc và cách sử dụng được dùng chủ yếu với việc so sánh “dài như nhau”, ý nghĩa “miễn là”, khác hoàn toàn với cấu trúc và cách dùng của “as well as”. Nên khi gặp bài tập phần này, bạn nhất định không được nhầm lẫn để làm bài sai.
As long as và provided
Về mặt bản chất, 2 từ này có nghĩa đương tương nhau. Thế nhưng Provided có nghĩa là “nếu”, “miễn là”, “trong trường hợp là” hay “với điều kiện là”.
Tuy nhiên trong một vài ngữ cảnh, 2 từ này không thể thay thế cho nhau. Bởi:
As long as thường được sử dụng trong câu mà về trước sẽ có dự phụ thuộc vào vế sau.
Còn provided thường được dùng trong câu mang ý cho phép, chấp nhận một điều kiện nào đó.
Eg: I’ll go home provided that he isn’t there.
Tôi sẽ về nhà với điều kiện là anh ta không còn ở đó.
As long as và as far as
Trong tiếng Anh, "Long - dài", "Far - xa". Nhìn qua thì có vẻ giống với "As long as", thế nhưng trong câu so sánh "As far as" có nghĩa là "xa bằng", "xa như".
Eg: The distance from me to the classroom door is as far as the distance from me to the board.
Khoảng cách từ tôi đến cửa lớp xa bằng khoảng cách từ tôi đến cái bảng.
As long as và as much as
As much as được sử dụng ở những câu so sánh bằng trong tiếng Anh. Tuy nhiên với mỗi ngữ cảnh khác nhau mà nó có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
Eg: He likes soccer as much as badminton.
Anh ấy thích bóng đá cũng như cầu lông.
As long as và As Early as
As Early as mang nghĩa là ngay từ khi, kể từ khi.
Eg: As early as the first time I met Mai, I have a special feeling towards this little cat.
Ngay từ lần đầu gặp Mai, tớ đã đem lòng mến thương cô mèo nhỏ xinh này.
Kết luận
Với những kiến thức khá “xoắn” về as long as cấu trúc và cách sử dụng, UNICA hy vọng bạn sẽ chọn lọc được những kiến thức hay về chủ đề này. Kết hợp thường xuyên làm bài tập để đạt kết quả cao nhé. Đặc biệt, tuyệt đối đừng bỏ lỡ hệ thống ngữ pháp tiếng Anh quan trọng và cần thiết nhất, giúp bạn nâng cao kỹ năng giao tiếp cũng như chinh phục mọi kỳ thi học thuật với khóa học Bí mật ngữ pháp tiếng Anh.
>>> Xem thêm:
Nắm nhanh cấu trúc As soon as và cách sử dụng trong 3 phút
Tổng hợp danh sách các từ nối trong tiếng Anh đầy đủ nhất bạn nên biết
4 cách “nhớ lâu, ngấm nhanh” ngữ pháp tiếng Anh cực hiệu quả
25/09/2019
3442 Lượt xem
Cách đọc bảng chữ cái tiếng Anh đơn giản nhất
Học tiếng Anh cũng tương tự như tiếng học tiếng Việt, việc đầu tiên và quan trọng nhất chính là cách đọc, hay còn gọi là phát âm. Trong bài viết dưới đây, UNICA giới thiệu cho mọi người cách đọc bảng chữ cái tiếng Anh chuẩn nhất mà bạn nên “bỏ túi” ngay lập tức!
Giới thiệu bảng chữ cái trong tiếng Anh có phiên âm
Trước khi giới thiệu cách đọc bảng chữ cái tiếng Anh, mọi người nên hiểu qua khái niệm cơ bản về một bảng chữ cái nói chung. Bảng chữ cái bao gồm tất cả các chữ cái được sử dụng trong ngôn ngữ nói và viết.
Nếu bảng chữ cái trong tiếng việt có 29 mẫu tự bao gồm các tiếng có dấu thì ngược lại, bảng chữ cái tiếng Anh hiện đại chỉ có 26 chữ cái, theo chữ Latinh. Được xuất hiện vào thế kỉ 16, bảng chữ cái tiếng Anh chịu nhiều ảnh hưởng của các chữ viết như Semit, Hy Lạp, La Mã, trong đó mỗi chữ cái có một câu chuyện thú vị.
Bảng chữ cái Tiếng Anh bao gồm 2 loại là chữ hoa và chữ thường:
Chữ hoa: A, B, C, D, E, F, G, H, I ,J, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z.
Chữ thường: a, b, c, d, e, f, g, h ,i ,k , l, m, n, o, p, q, r, s, t, u, v, w, x, y, z.
Phân loại chữ cái
Cụ thể trong bảng tiếng Anh có:
Có 5 chữ cái nguyên âm là u, e, o, a, i.
Còn lại 21 chữ cái phụ âm là b, c, d, f, g, h, j, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, w, x, y, z.
Bảng chữ cái trong tiếng anh
Chữ "Y" trong Tiếng Anh thường đón vai trò là phụ âm. Thế nhưng cũng có những trường hợp nó đóng vai trò là nguyên âm. Bởi vậy Y có thể được gọi là bán nguyên âm và phụ âm.
Eg: Chữ F được bắt nguồn trong ngôn ngữ Phoneicia, khi mới tìm ra mọi người trong nó giống như Y hơn chữ F. Cách phát âm của nó gần như “waw”. Sau nhiều năm, đến khi người Hay Lạp cổ đặt lại tên cho này thành “digamma” và bỏ bớt những nét không cần thiết thành chữ F như hiện nay và sửa nó phát âm thành “f”.
>> Xem thêm: Cách dạy tiếng Anh cho trẻ nhỏ đơn giản và hiệu quả nhất
Chinh phục tiếng anh từ con số 0 bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp người mất gốc hoặc trẻ em từ 4-12 tuổi luyện phát âm, ngữ âm, tăng vốn từ vựng, ngữ pháp ... Đăng ký ngay.
[course_id:3177,theme:course]
[course_id:259,theme:course]
[course_id:236,theme:course]
Tần suất sử dụng chữ cái
Trong bảng chữ cái Tiếng Anh, chữ E được sử dụng nhiều nhất, ít nhất là chữ Z. Với các chữ còn lại, mật độ chính xác được nghiên cứu như sau:
Chữ cái
Tần suất
A
8,17%
B
1,49%
C
2,78%
D
4,25%
E
12,7%
F
2,23%
G
2,02%
H
6,09%
I
6,97%
J
0,15%
K
0,77%
L
4,03%
M
2,41%
N
6,75%
O
7,51%
P
1,93%
Q
0,1%
R
5,99%
S
6,33%
T
9,06%
U
2,76%
V
9,98%
W
2,36%
X
0,15%
Y
1,97%
Z
0,07%
Các âm cơ bản trong tiếng Anh
Để đọc được phiên âm xuất hiện trong // trong từ điển, đầu tiên cần biết được các âm cơ bản trong tiếng Anh.
Trong bảng phiên âm quốc tế quy định bao gồm tất 44 âm trong đó có 20 nguyên âm và 24 phụ âm được thể hiện qua cách phiên âm.
Hướng dẫn đọc bảng chữ cái tiếng anh
Để đọc được bảng chữ cái tiếng Anh bạn cần luyện cho mình cách phát âm chuyển. Đây là một phương pháp nền tảng cơ bản để giúp bạn nói tiếng Anh lưu loát như người bản địa. Với 44 âm cơ bản và hàng trăm các âm ghép lại khó đọc, để làm được điều này thực sự rất khó.
Tuy nhiên, vẫn có những phương pháp và cách đọc “mẹo” để bạn học một cách dễ dàng. Bạn có thể tìm hiểu rõ hơn về cách hoạt động của khẩu hình miệng của chuyên gia tại khóa học Phát âm tiếng Anh giọng Mỹ dành cho người Việt.
Cách đọc bảng chữ cái Tiếng Anh
Trong một vài trường hợp, người ta dùng cách phát âm Tiếng Anh sang Tiếng Việt để dễ nhớ hơn. Ví dụ:
Chữ cái tiếng Anh
Phát âm theo chữ tiếng Việt
A
Ây
B
Bi
C
Si
D
Đi
E
I
F
Ép
G
Ji
H
Ết
I
Ai
J
Dzei
K
Kêy
L
Eo
M
Em
N
En
O
Âu
P
Pi
Q
Kiu
R
A
S
Ét
T
Ti
U
Diu
V
Vi
W
Đắp liu
X
Esk s
Y
Quai
Z
Di
Phiên âm tiếng Anh của nguyên âm
10 nguyên âm phiên âm đơn giản nhất trong 20 phiên âm của tiếng Anh:
/ ɪ /: Đây là âm “i” ngắn, tương tự cách phát âm “i” của tiếng Việt nhưng nó ngắn một nửa so với tiếng Việt. Cấu hình miệng khi đọc, môi phải hơi mở rộng ra, lưỡi hạ thấp, bật âm “i” ra ngoài.
/ i: /: Là âm i dài, khi nói chữ nằm trong khoang miệng chứ không thổi hơi như i ngắn, lưỡi nâng lên cao và kéo dài âm ra.
/ ʊ /: Nhìn phiên khá là kỳ lạ nhưng trong tiếng Anh nó được phiên âm như âm “ư” của tiếng Việt. Nếu tiếng Việt bạn phát âm “ư” bằng cách môi mở sang hai bên, dùng môi để phát âm thì trong tiếng Anh nó được phiên âm bằng cách đẩy hơi rất ngắn từ cổ họng ra bên ngoài. Đặc biệt, để phát âm chuẩn thì khẩu hình miệng phải tròn, lưỡi để xuống thấp, âm ngắn, bật hơi nhanh.
/ u /: Với các phiên âm này, cách đọc bảng chữ cái tiếng Anh khá đơn giản. Người học nhận thấy rất giống âm “u” của bảng chữ cái tiếng Việt tuy nhiên nó được phát âm kéo dài và âm từ khoang miệng chứ không thổi hơi ra bên ngoài. Khác với âm /i:/ thì khẩu hình môi tròn nhưng lưỡi nâng lên cao và kéo dài âm.
/ e /: Lại là một phiên âm giống âm “e” của tiếng Việt. Nhưng / e / này được phát ra ngắn hơn nhiều, khi đọc thì miệng mở rộng, lưỡi hạ thấp hơn.
/ ə /: Đọc giống âm “ơ” của người Việt Nam nhưng khi phát âm thì âm ngắn và nhẹ hơn nhiều lần. Trong khẩu hình khi phát thì môi hơi mở rộng, lưỡi thả lỏng thư giãn và bật âm ra ngắn nhất.
/ ɜ: /: Phát âm giống âm “ơ” nhưng kéo dài ra thêm vài giây. Để phát âm chuẩn thì bạn phải để lưỡi cong lên chạm vào vòm miệng. Khi gần kết thúc âm, môi hơi mở rộng khi phát ra nhưng đảm bảo phát ra âm nằm trong khoang miệng.
/ ɒ /: m “o”, phát ra thành “o” trong thời gian ngắn nhất, môi phải tròn và lưỡi hạ thấp.
/ ɔ: /: Phát âm tương tự như âm “o” nhưng không phải là “o” của tiếng Việt. Lúc phát âm cần cong lưỡi lên, âm phát ra kéo dài hơn, lưỡi chạm vào vòm miệng.
/ æ /: Được đọc la lá giống hai âm “a” và “e”, nhưng âm bị đè xuống, môi dưới hạ thấp, lưỡi thấp xuống, bật âm ra.
Phát âm chuẩn như người bản địa
Kết luận
Cách đọc bảng chữ cái tiếng Anh rất dài và phức tạp, cần khéo léo trong việc sử dụng khẩu hình miệng chuẩn xác. Bài viết phía trên, UNICA chỉ đi giới thiệu về cách đọc “10 nguyên âm cơ bản” của tiếng Anh. Để học được tất cả 44 âm trong tiếng Anh, bạn hãy đón đọc bài viết “Cách đọc bảng chữ cái tiếng Anh đơn giản nhất (phần 2)” tại Blog của UNICA nhé!
Tham khảo thêm khóa học Tiếng Anh cho người mất gốc đến từ chuyên gia hàng đầu Unica để hệ thống lại toàn bộ kiến thức tiếng Anh từ cơ bản đến nâng cao nhé! Ngoài ra đừng bỏ lỡ cơ hội học Tiếng Hàn online cùng chuyên gia để trang bị thêm cho mình một ngôn ngữ thông dụng và đang rất cần thiết trong công việc, học tập hiện nay nhé!
>> Xem thêm:
Học tiếng Anh hiệu quả qua số đếm và số thứ tự trong tiếng Anh bạn nên biết
90% người Việt mắc lỗi này khi học phát âm tiếng Anh
25/09/2019
5960 Lượt xem
Nắm nhanh cấu trúc As soon as và cách sử dụng trong 3 phút
Bạn đã bao giờ gặp cấu trúc as soon as trong quá trình học tiếng chưa? Đối với những bạn đang học tiếng Anh thì không thể không biết đến cấu trúc câu này bởi trong quá trình học rất thường gặp và sử dụng. Trong bài viết dưới đây, UNICA xin giới thiệu cho các bạn về cấu trúc as soon as và cách sử dụng của nó trong tiếng Anh để bạn có thể áp dụng làm bài tập chính xác nhất!
Tổng quan về cấu trúc as soon as
Trước khi tìm hiểu as soon as là gì, Unica mời bạn đọc tìm hiểu về liên từ (conjunction) trong tiếng Anh.
Trong Tiếng Anh có 3 loại liên từ, bao gồm:
Liên từ kết hợp (coordinating conjunctions): Liên từ này dùng để kết nối 2 hoặc nhiều đơn vị tương đương trong câu. Nó bao gồm: từ vựng, cụm từ, mệnh đề.
Eg: and, but, yet, or, nor, for, so, …
Liên từ tương quan (correlative conjunctions): dùng để kết nối hay hoặc nhiều đơn vị từ tương đương như mệnh đề, cụm từ, từ vựng.
Eg: both … and, not only … but also, either … or, neither … nor, rather than,…
Liên từ phụ thuộc (subordinating conjunctions): Được dùng để bắt đầu mệnh đề phụ thuộc, hoặc nối mệnh đề này vào mệnh đề chính của câu.
Eg: because, since before, after, though, although, if, until, when, even if,…
Vậy, cấu trúc as soon as là gì? “As soon as” khi dịch sang tiếng Việt có nghĩa là “ngay khi”, là một liên từ nối trong tiếng Anh.
Trong đó, “as soon as” là một liên từ thuộc nhóm liên từ phụ thuộc với when, while, as, until…
Eg: It rained as soon as she leave the house (Cô ấy vừa ra khỏi nhà thì trời mưa.)
>> Xem thêm: As long as là gì? Cấu trúc và cách sử dụng trong tiếng Anh
Thành thạo Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp bạn tự tin giao tiếp với người nước ngoài, rèn luyện từ vựng, rèn luyện phản xạ tiếng anh, rèn luyện kỹ năng giao tiếp...Đăng ký ngay.
[course_id:595,theme:course]
[course_id:286,theme:course]
[course_id:3177,theme:course]
Cấu trúc as soon as và cách sử dụng như thế nào?
Cách dùng “as soon as”
As soon as mang chức năng là một liên từ chỉ thời gian để nối hai mệnh đề lại với nhau. Hiểu đơn giản là khi một hành động đang xảy ra liền sau một hành động khác thì dùng liên từ nối.
Khi muốn diễn tả một hành động đã được thực hiện ngay tức thì một hành động khác trong quá khứ.
Eg:
I bought a pen as soon as my mother asked.
Tôi mua một cái bút ngay khi mẹ tôi yêu cầu.
Dùng để diễn tả các hành động đã được thực hiện ngay lập tức sau một hành động nào đó được diễn ra tại tương lai.
Eg:
My mother will angry with me as soon as she sees her test.
Mẹ tôi sẽ nổi giận với tôi ngay khi bà nhìn bài kiểm tra của tôi.
Cách sử dụng cấu trúc As soon as
Cấu trúc as soon as và cách sử dụng luôn được kết hợp với nhau, đi song song và bổ nghĩa cho hành động cụ thể.
Khi diễn tả 1 hành động thực hiện ngay sau một hành động khác trong quá khứ
Cấu trúc tương đương:
Mệnh đề 1 + as soon as + Mệnh đề 2.
Trong đó: Mệnh đề 1 và mệnh đề 2 đều chia ở thì quá khứ.
Eg:
I called my Mom as soon as I arrived to Ho Chi Minh. (Tôi đã gọi cho mẹ mình ngay sau khi tôi tới Hồ Chí Minh).
Linh ran away as soon as he came. (Linh chạy ngay sau khi anh ta đến).
Cấu trúc As soon as được dùng diễn tả hành động thực hiện ngay tức thì sau một hành động khác trong tương lai
Cấu trúc:
Mệnh đề 1 + as soon as + Mệnh đề 2.
Cấu trúc as soon as ở thì tương lai
Trong đó: Mệnh đề 1 được chia trong thì tương lai đơn, mệnh đề 2 chia tại thì hiện tại đơn.
Eg:
She’ll go home as soon as my sister calls. (Cô ấy sẽ phải về nhà ngay sau khi chị gái cô ta gọi).
I will give a new job for you as soon as you met me. (Tôi sẽ đưa bạn một công việc ngay sau khi bạn đến gặp tôi).
Cấu trúc As soon as ở đầu câu
Cấu trúc:
As soon as + S + V (hiện tại đơn) +..., S + will + V (nguyên thể)...
Eg: As soon as I buy a pen tomorrow, I’ll lend it to you. (Ngay sau khi tôi mua một chiếc vào ngày mai, tôi sẽ cho bạn mượn nó).
Cấu trúc:
As soon as + S + have/has + V pII+..., S + will + V (nguyên thể).
Eg: As soon as my father has finished work, he’ll go home with me. (Ngay sau khi bố tôi kết thúc công việc, ông ấy sẽ về nhà với tôi).
Cấu trúc As soon as trong câu đảo ngữ
Cấu trúc:
As soon as + S + V(quá khứ đơn) +..., S + V(quá khứ đơn)+...
= No sooner/Hardly + had + S + VpII+... than/when + S + V(quá khứ đơn).
Eg: As soon as Anh played game, she went to bed. (Ngay sau khi Anh chơi game xong, cô ấy đã đi ngủ).
= Hardly had Anh played game when she went to bed.
Cấu trúc As soon as possible: Càng sớm càng tốt, tốt nhất có thể, trong trường hợp khẩn cấp, quan trọng
Eg: Could you please pay me as soon as possible? (Bạn có thể vui lòng trả tiền tôi càng sớm càng tốt không?).
Hình ảnh minh họa Anh đi ngủ sau khi chơi game kết thúc
Phân biệt các liên từ phụ thuộc
As soon as: Cấu trúc as soon as và cách sử dụng rất đơn giản trong các liên từ của tiếng Anh. Là liên từ diễn tả hành động, sự việc này thực hiện liền ngay sau hành động, sự việc khác trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Eg: She called me as soon as she completed work. (Cô ấy đã gọi ngay cho tôi ngay sau khi cô ấy hoàn thành công việc).
Until: Diễn tả số lượng, khoảng thời gian.
Eg: It’s only 1 until he begins the test. (Chỉ còn 1 phút cho tới khi anh ta bắt đầu bài kiểm tra).
While: Thể hiện 2 hành động, sự việc đang xảy ra tại cùng một thời điểm cụ thể, xác định.
Eg: While I was watching TV, my mom was cooking for dinner. (Trong khi tôi đang xem phim, mẹ của tôi đang nấu cơm cho bữa tối).
When: 2 hành động, sự việc xảy ra tại một thời điểm nhưng sẽ cách nhau khoảng thời gian ngắn. Có nghĩa là cùng một địa điểm, cùng một ngữ cảnh nhưng có một khoảng thời gian chênh lệch.
Eg: When she got out of the room, she forgot the phone on the table. (Khi vừa ra khỏi phòng, cô ta để quên chiếc điện thoại trên bàn).
My mom was cooking for dinner
Phân biệt As soon as và Until/While/When
Như đã giải thích ở phận 1 về as soon as la gì để bạn đọc có thể hiểu khái quát về liên từ nối này. Tuy nhiên còn rất nhiều người người nhầm lẫn giữa As soon as và Until/While/When. Chính bởi vậy khiến cho việc từ vựng sai dẫn đến nghĩa của câu cũng bị thay đổi, đôi khi dẫn tới hiểu lầm.
As soon as - Ngay khi - Diễn tả một hành động hay sự việc diễn ra ngay sau một hành động (sự việc) khác ở quá khứ
Until - Cho đến khi - Diễn tả số lượng, khoảng thời gian
While - Trong khi - Diễn tả hành động hoặc sự việc xảy ra cùng 1 lúc cùng kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định
When - Khi - Diễn tả 2 hành động hoặc sự việc xảy ra tại một thời điểm nhưng xảy ra cách nhau chỉ một khoảng thời gian rất ngắn.
>> Xem thêm: Cấu trúc So That và cách sử dụng? So sánh So that và Such that
Dạng bài tập sử dụng cấu trúc as soon as
Bài tập: Chia động từ có sẵn trong ngoặc
1. She went away as soon as she … a call from her dad. (receive)
2. As soon as you … him, remember to tell him I am waiting here. (meet)
3. My teacher says she … me the article as soon as she … Internet connection. (send/have)
4. He will buy a diamond ring for his girlfriend as soon as he … paid the salary (be)
5. I’ll call you as soon as I … home (get)
6. He … on the air-conditioner as soon as he … in the room. (turn/get)
7. As soon as I knew the truth, you no longer … my friend anymore. (be)
8. You may have a biscuit as soon as we …home. (get)
9. My brother will be angry with me as soon as he … my test score (see)
10. I called my mom as soon as I … to Hanoi. (arrive)
Đáp án:
1. received
2. meet
3. will send/has
4. is
5. get
6. turns/gets
7. was
8. get
9. sees
10. arrived
Kết luận
Với cấu trúc as soon as và cách sử dụng, cùng những kiến thức từ cơ bản đến nâng cao mà UNICA chia sẻ, chắc hẳn các bạn sẽ chắt lọc và tổng hợp kiến thức học ngữ pháp tiếng Anh thật tốt cho mình rồi phải không? Chúc các bạn thành công.
25/09/2019
4999 Lượt xem
Cấu trúc so sánh hơn và cách sử dụng trong tiếng Anh
Trong các bài thi tiếng Anh, nhiều bạn bị mất điểm một cách “ngớ ngẩn” những câu “cho điểm” ở dạng so sánh hơn, một dạng so sánh đơn giản trong ngữ pháp tiếng Anh. Vì vây, trong bài viết này, UNICA chia sẻ những kiến thức quan trọng về học ngữ pháp tiếng Anh so sánh hơn và cách sử dụng, bạn hãy tham khảo thêm nhé!
So sánh hơn là gì?
Một trong các loại so sánh trong tiếng Anh được sử dụng phổ biến chính là so sánh hơn là một dạng so sánh trong chủ đề so sánh trong tiếng Anh. Nhắc đến so sánh hơn và cách sử dụng là nhắc đến sự so sánh từ 2 người, hai vật, sự vật trở lên với nhau về 1 hay nhiều tiêu chí. Nghĩa là 1 vật đạt được tiêu chí sẽ đưa ra để là tiêu chí so sánh cho các vật còn lại. Trong so sánh hơn, người ta sử dụng việc so sánh 2 hay nhiều người, vật với nhau.
Hình ảnh minh họa về so sánh hơn
Cấu trúc câu so sánh hơn
Trong cấu trúc so sánh hơn được chưa làm 2 loại đó là so sánh tính ngắn và so sánh tính từ dài.
Cấu trúc so sánh tính từ ngắn và trạng từ ngắn
S1 + V+ adj + er + than + S2 +...
S2 + V + adv + er + than + O/N/pronoun…
Eg:
This car is faster than that one. (Xe ô tô của tôi chạy nhanh hơn chiếc xe đó).
My hat is bigger than her. (Chiếc mũ của tôi to hơn của cô ấy).
Thành thạo Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp bạn tiếp cận phương pháp học tiếng anh đúng, thành thạo ngữ pháp, tự tin thuyết trình bằng tiếng anh.... Đăng ký ngay.
[course_id:1245,theme:course]
[course_id:1517,theme:course]
[course_id:184,theme:course]
Cấu trúc so sánh tính từ dài và trạng từ dài
S1 + V+ more + tính từ dài + than + S2 + trợ động từ
S1 + V+ more + trạng từ dài + than + O/N/Pronoun
Eg:
She is more beautiful than me. (Cô ấy xinh hơn tôi).
My book is more expensive than her. (Quyển sách của tôi đắt hơn của cô ấy).
Lưu ý:
So sánh hơn có một lưu ý bạn cần nắm chắc đó là cách thêm “much” và thêm “far” trước “more”.
Eg: My car is far more expensive than him. (Chiếc ô tô của tôi đắt hơn của anh ta).
Cấu trúc so sánh nhất
Công thức so sánh nhất (Superlative) là công thức so sánh được sử dụng cho người hoặc vật nhằm mục đích nêu lên đặc điểm khác biệt, tính chất nổi bật nhất so với các đối tượng còn lại trong cùng 1 nhóm.
Cấu trúc của câu so sánh nhất:
Đối với tính từ ngắn:
S + to be + the + adj + est + Noun/ Pronoun
Eg: My dad is the greatest person in the world.
Đối với tính từ dài:
S + to be + the most + adj + Noun/ Pronoun
Eg: Ha is the most intelligent student in my class.
So sánh kém nhất trong Tiếng Anh:
S + V + the + least + Adj/Adv + N
Eg: Her ideas were the least practical suggestions.
Cấu trúc so sánh bằng
Cấu trúc:
As + adj/ adv + as
Thể khẳng định:
S + to be/ V + as + adj/ adv + as + (S + tobe/ V) + O
Thể phủ định:
S + to be/ V + not + as + adj/ adv + as + O
Eg: Water is as cold as ice. (Nước lạnh như đá.)
Câu trúc:
Not + so + adj/ adv + as
Trong dạng câu phủ định, "So" sẽ thay thế cho "AS"
Cấu trúc:
S + to be/ V + not + so + adj/ adv + as + O
Eg: I can’t draw as/ so beautifully as her. (Tôi không thể vẽ đẹp bằng cô ấy.)
Ngoài các câu trúc trên, so sánh bằng còn được biểu đạt bằng cấu trúc "The same as".
Cấu trúc:
S + to be + the same + (noun) + as + noun/ pronoun.
Eg: English is as difficult as Chinese = English is the same difficulty as Chinese (Tiếng Anh với tiếng Trung Quốc có độ khó tương đương nhau.)
Một số lưu ý trong cách so sánh hơn và so sánh nhất
Dạng so sánh hơn và cách sử dụng là dùng để miêu tả người hoặc vật, cách đơn giản nhất là thêm đuôi “er” vào sau tính từ đó (đối với tính từ ngắn).
Eg: She is happier now. (Bây giờ cô ấy đang vui).
Cách chuyển một số tính từ ngắn: Với một số tính từ ngắn có một âm tiết như: long, short, tall… nếu từ đó kết thúc tận cùng bằng một nguyên âm + phụ âm thì gấp đôi phụ âm đó lên.
Eg: Big -> bigger -> The biggest hoặc Hot -> hotter
Cách so sánh hơn với tính từ ngắn
Những tính từ tận cùng bằng nguyên âm -e thì chỉ việc thêm -r hoặc -st.
Eg: Fine -> finer
Những từ tận cùng bằng -y sau 1 phụ âm như tidy thì ở dạng so sánh hơn.
Eg: Dirty -> dirtier.
Một số tính từ bất quy tắc
Good -> better
Bad -> worse
Far -> farther/further
Old-> older
Much -> more
Many -> more
Little -> less
Pleasant -> pleasant
Careful -> more careful/less pleasant
Ví dụ về một số tính từ bất quy tắc
Một số tính từ sau đây thường không có dạng so sánh vì thường mang nghĩa mà tuyệt đối.
Perfect: Hoàn hảo
Supreme: Tối cao
Prime: Căn bản
Full: No
Unique: Duy nhất
Top: Cao nhất
Primary: Chính
Empty: Trống rỗng
Extreme: Cực kỳ
Absolute: Tuyệt đối
Matchless: Không đối thủ
Daily: Hàng ngày
Cách dùng cấu trúc so sánh hơn
Trong cuộc sống hàng ngày, có những lúc chúng ta phải sử dụng cách nói so sánh hơn và cách sử dụng của chúng để diễn đạt rõ hơn suy nghĩ, đánh giá sự vật.
Khi bạn muốn so sánh cái này hơn cái kia tốt hơn hay đẹp hơn.
Eg: My brother is taller than you. (Anh trai tôi cao hơn tôi).
Khi muốn so sánh 2 mục đơn với nhau:
Eg: Lan is taller than Mai. (Lan cao hơn Mai).
Khi người nói muốn so sánh 1 sự vật, sự kiện, con người, tính chất với một nhóm nào đó.
Eg: Mai is taller than the other girl. (Mai cao hơn những cô gái khác).
Khi muốn so sánh 2 nhóm với nhau.
Eg: The boy in class 4 are taller than the boy in class 3. (Cậu bé lớp 4 cao hơn cậu bé lớp 3).
Một số lưu ý về so sánh hơn và cách sử dụng.
Dạng so sánh hơn có thể đứng một mình nếu có sự liên quan đã rõ ràng.
Eg: The black coat is longer. (Chiếc áo khoác màu đen dài hơn).
Khi người nói có thể thêm “the “ trước dạng so sánh hơn nếu như các sự vật so sánh đều cùng 1 loại, cùng tính chất, vật liệu…
Eg: Which is the longer? (Cái nào dài hơn?).
Nếu bạn có ý định nêu lên từng mục một của một thứ gì đó thì dùng “than”.
Eg: My room is better than the one next window. (Phòng tôi tốt hơn phòng kế cửa sổ).
“Than” thường đi kèm với danh từ hay đại từ, “than” có chức năng như một giới từ. Nếu sau “than” là một mệnh đề thì “than” có chức năng là một liên từ.
Eg: I know her better than you. (Tôi biết cô ta nhiều hơn bạn).
Chúng ta có thể có dùng very, too, quite để định tính cho tính từ thành: very tall, too cold, too hot, … nhưng chúng ta không được phép cho những từ này vào so sánh hơn. Thay vì dùng very, too, quite bạn nên dùng a bit, very much, far, even, hardly, a lot, lots, a little, no rather, somewhat….
Eg: It’s much hotter today than it was last day. (Trời hôm nay nóng hơn hôm qua).
Để sử dụng thành thạo cấu trúc so sánh hơn ngoài việc bạn thuộc công thức thì từ vựng cũng như cách đặt câu hỏi trong tiếng Anh của bạn cũng phải nắm rõ.
Bài tập vận dụng so sánh hơn và so sánh nhất
Bài tập: Viết lại các mẫu câu sau theo công thức so sánh hơn và so sánh nhất
1. Today is hotter than yesterday.
➔ Yesterday was __________________________.
2. No one in her team is more beautiful than Dyan.
➔ Dyan is _______________________________.
3. No building in Quan’s city is higher than this building.
➔ This building is ____________________________.
4. Jack is the most intelligent in his class.
➔ No one in his class _______________________.
5. If your son reads many science books, he will have much knowledge.
➔ The more__________________________________.
6. If Linda wants to pass the exam easily, she will study harder.
➔ The more easily ________________________________.
7. Binh An’s house is very beautiful. It’s expensive, too.
➔ The more _____________________________.
8. One of the greatest tennis players in the world is BJ.
➔ BJ is _________________________________.
9. No producers in the world is bigger than ABS.
➔ ABS is _______________________________.
10. Sam is very intelligent but her sister is the most intelligent in her family.
➔ Sam’s sister is ________________________________________.
Đáp án:
1. Yesterday wasn’t so as hot as today.
2. Dyan is the most beautiful in her team.
3. This building is the highest in Quan’s city.
4. No one in his class is more intelligent than Jack.
5. The more science books he reads, the more knowledge he will have.
6. The more easily Linda wants to pass the exam, the harder she will study.
7. The more beautiful Binh An’s house is, the more expensive it is.
8. BJ is the greatest tennis player in the world.
9. ABS is the biggest producer in the world.
10. Sam’s sister is more intelligent than her.
Kết luận
Hiện nay, ngoài việc trang bị thêm cho mình nhiều ngoại như khác như: học Tiếng Hàn online, Tiếng Trung, tiếng Đức thì nhiều người vẫn chọn khóa học tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người quan tâm nhất. Việc học câu so sánh hơn và cách sử dụng trong tiếng Anh là một phần ngữ pháp khá “xoắn não” mà không phải ai khi học đều vận dụng được.
25/09/2019
5394 Lượt xem
Cấu trúc Wish trong Tiếng Anh - Công thức và cách sử dụng
I wish I could fly. I wish I have a hero. “Tôi ước tôi có thể bay”, “Tôi ước tôi là một anh hùng”... là những câu mong muốn, ước muốn có dạng cấu trúc “wish”. Tuy nhiên, nhiều người học tiếng Anh vẫn chưa hiểu rõ cấu trúc wish và cách sử dụng của nó. Hôm nay, UNICA xin giới thiệu cho bạn bài tổng hợp chi tiết nhất về chủ điểm ngữ pháp này được tổng hợp lại từ những chuyên gia hàng đầu Unica.
Cấu trúc wish được dùng trong các thì
Trước khi tìm hiểu cấu trúc wish và cách dùng của nó ra sao thì bạn nên biết nghĩa của động từ “wish” là gì. “Wish” là một động từ có quy tắc trong tiếng Anh, được sử dụng trong câu với ý nghĩa bày tỏ ước muốn trong quá khứ, hiện tại và tương lai của một chủ thể nào đó. Cấu trúc wish là một dạng trong cấu trúc được sử dụng phổ biến trong quá trình giao tiếp tiếng Anh hằng ngày.
“Wish” là dạng câu dùng để bày tỏ sự mong muốn, ước muốn thứ gì đó
Câu điều ước wish ở hiện tại
Câu điều ước wish ở hiện tại thuộc nhóm ngữ pháp cấu trúc wish và cách sử dụng. Dạng này dùng với mục đích nói lên những mong muốn, ước muốn ở hiện tại mà không có thật, không thể xảy ra ở hiện tại, hay những điều giả định một điều ngược lại so với thực tế.
Trong trường hợp này câu điều ước ở hiện tại dùng để ước những điều gì đó không có thật ở hiện tại, tại thời điểm nói hoặc mong muốn đều không thể xảy ra được.
Khẳng định:
S + wish(es) + (that) + S + V-ed
Phủ định:
S + wish(es) + (that) + S + not + V-ed
Cấu trúc If only:
If only + (that) + S + (not) + V-ed
Chú ý: Trong chủ đề ngữ pháp về cấu trúc wish và cách sử dụng thì tobe dạng này luôn chia là were và weren’t.
Để nhớ cấu trúc wish hiện tại một cách nhanh nhất, bạn có thể nhớ mẹo như sau:
Động từ ở mệnh đề sau wish luôn luôn được chia ở quá khứ đơn.
Động từ be được sử dụng trong dạng giả định cách tức là to be thành were ở tất các ngôi.
Cấu trúc if only được dùng trong câu ước muốn
Eg:
I wish I studied very good. (Tôi ước tôi học thật giỏi).
If only the boy were here. (Giá mà cậu con trai đó ở đây).
We wish she didn’t go to school today. (Chúng tôi ước cô ta không đi học hôm nay).
I wish I finished homework. (Tôi ước tôi đã hoàn thành xong bài tập về nhà).
>> Xem thêm: Cấu trúc SUCH THAT / SO THAT và cách sử dụng
Thành thạo Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp bạn tiếp cận phương pháp học tiếng anh đúng, thành thạo ngữ pháp, tự tin thuyết trình bằng tiếng anh.... Đăng ký ngay.
[course_id:1245,theme:course]
[course_id:1517,theme:course]
[course_id:184,theme:course]
Cấu trúc wish ở tương lai
Câu mong ước, ước muốn ở tương lai là một cấu trúc diễn tả những mong ước về một sự việc trong tương lai có thể xảy ra hoặc không xảy ra ở hiện tại.
Cấu trúc wish và cách sử dụng của chủ đề này được sử dụng ở tương lai với một mong muốn với ai đó, sự việc hành động sẽ diễn ra tốt hơn trong tương lai.
Thể khẳng định:
S + wish (es) + S + would + V.
Thể phủ định:
S + wish (es) + S + wouldn’t + V.
Ngoài ra ta có thể dùng cấu trúc If only:
If only + S + would/could + V nguyên thể.
Những chú ý của cấu trúc wish trong tương lai cần “bỏ túi”:
Đối với chủ ngữ ở vế “wish” nếu là số nhiều thì động từ wish được giữ nguyên.
Đối với chủ ngữ ở vế wish là số ít, chúng ta chia động từ wish thành wishes.
Động từ ở mệnh đề sau ta chia theo dạng nguyên thể vì đứng trước nó là một động từ khuyết thiếu.
Eg:
I wish you wouldn’t go to school today. (Tôi ước bạn không đi học vào ngày mai).
I wish I would go to the zoo with my friends next day. (Tôi ước tôi sẽ được đi sở thú với những người bạn của mình vào ngày hôm sau).
He wishes she would stop sad. (Anh ấy ước cô sẽ dừng sự đau khổ lại).
Cấu trúc wish ở quá khứ
Trái ngược với cấu trúc câu ở hiện tại và tương lai, cấu trúc wish ở quá khứ được sử dụng trong câu ước ở quá khứ với mục đích diễn tả những mong ước về một sự việc không có thật ở quá khứ, hay những giả định mà người nói ngược lại so với những điều đã xảy ra ở quá khứ.
Nói cách khác, câu mong ước ở quá khứ được sử dụng để ước những điều trái những gì sự việc xảy ra ở quá khứ, thường là tiếc nuối một thứ gì đó ở quá khứ.
Khẳng định:
S + wish (es) + S + had + V PII.
Thể phủ định:
S + wish (es) + S + hadn’t + V pII.
Có thể dùng cấu trúc:
If only + S + could have + PII.
Lưu ý khi làm bài tập:
Động từ ở mệnh đề sau wish luôn luôn được chia ở quá khứ hoàn thành.
Chú ý công thức: S + wish + S + could have + PII = If only + S + could have + PII.
Eg:
I wish that I had studied harder at school. (I didn’t study hard at school, and now I’m sorry about it). Tôi ước rằng tôi đã học hành chăm chỉ hơn ở trường học.
Cách dùng khác của của Wish
Wish + to V : Được dùng với ngữ cảnh trang trọng, dùng wish + động từ thường để thay thế cho would like.
Eg: I wish to speak to the headmaster. (This means the same as ‘I would like to speak to the headmaster’.)
Tôi muốn nói chuyện với hiệu trưởng.
Wish + O + to V: Với mong ước ai đó làm gì, ta dùng cấu trúc wish với động từ nguyên thể.
Eg: I do not wish you to publish this article.
Tôi không muốn bạn công bố bài báo đó.
Wish + O + something: Cấu trúc này được sử dụng trong các lời chúc.
Eg: I wished him a happy birthday.
Tôi chúc anh ấy sinh nhật vui vẻ.
>> Xem thêm: Cấu trúc câu trong tiếng Anh cơ bản nhất
Một số trường hợp đặc biệt dùng cấu trúc wish
Trong cấu trúc wish và cách sử dụng, ta cần chú ý rằng người ta còn dùng “wish to” theo cách nói riêng của bản thân thay cho “want to”.
Eg: I wish to see my idol. (Tôi ước được gặp thần tượng của mình).
Dùng wish với một cụm danh từ đứng sau để đưa ra lời chúc tốt lành nào đó như chúc mừng năm mới, giáng sinh, lễ tốt nghiệp, phần thưởng…
Eg: They wish they a new job. (Họ ước họ có một công việc mới).
Khi đưa ra một lời mong muốn cho một người khác bạn có thể sử dụng động từ “ hope”mang nghĩa “hy vọng” cho ai đó thay vì “mong ước”.
Eg: They hope you pass the final exam. (Họ hy vọng bạn sẽ thông qua bài kiểm tra cuối kỳ).
Cách phân biệt “wish” và “hope”
Kết luận
Cấu trúc wish và cách sử dụng wish chắc hẳn sẽ khiến nhiều bạn cảm thấy “hại não” và bị nhầm lẫn 3 cách sử dụng với nhau. Để có thêm nhiều kiến thức, cách sử dụng câu, học ngữ pháp tiếng Anh chúng tôi khuyên bạn nên có một lộ trình học bài bản nhất bằng cách tham khảo những khoá học tiếng Anh trên Unica dưới sự hướng dẫn từ các chuyên gia hàng đầu.
24/09/2019
5394 Lượt xem
Cấu trúc Used To và cách sử dụng trong Tiếng Anh
Cấu trúc used to và cách sử dụng là phần ngữ pháp được sử dụng phổ biến trong tiếng Anh với ý nghĩa đã “từng làm gì đó”. Để hiểu rõ phần trọng tâm này trong tiếng Anh, UNICA xin mời bạn đón đọc bài viết ngay dưới đây nhé!
Used to là gì?
Chắc hẳn trong số các học viên, ai cũng đã từng nói những câu như: “Tôi đã từng là…”, “Tôi đã từng làm cái này trước đây…”.
Cấu trúc used to và cách sử dụng là một cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh được sử dụng để nói tới một sự kiện, hành động đã từng xảy ra trong quá khứ, kết thúc hẳn trong quá khứ và không còn kéo dài đến hiện tại. Hoặc đơn giản, người dùng khi sử dụng cấu trúc used to chỉ để muốn nhấn mạnh sự khác biệt gì hành động trong quá khứ và hiện tại.
Eg: They used to live in Sai Gon. (Họ đã từng sống ở Sài Gòn).
Nhận xét: Họ đã từng sống ở Sài Gòn nhưng hiện tại đến bây giờ họ không còn sống ở đây nữa. Họ sống ở đâu thì người nghe không biết.
Cấu trúc used to được hiểu đơn giản là “đã từng làm gì”
Cấu trúc ngữ pháp về “used to”
Tương tự như cấu trúc của một thì cơ bản trong tiếng Anh, cấu trúc used to và cách sử dụng cũng được chia thành thể khẳng định, thể phủ định và thể nghi vấn.
Thể khẳng định:
S + used to + V …
Trong đó:
S là chủ ngữ chỉ người, chỉ sự vật, hiện tượng.
V là động từ diễn tả hành động bị chủ thể tác động lên, động từ nguyên mẫu.
Used to giữ nguyên.
Eg:
I used to go to school. (Tôi đã từng đi học).
He used to read the novel. (Anh ấy đã từng đọc quyển tiểu thuyết).
My mother used to go to the zoo by bike. (Mẹ tôi đã từng đến sở thú bằng xe đạp).
Thể phủ định :
S + did not + use to + V.
Tương tự như câu khẳng định, để chuyển sang câu phủ định người nói chỉ cần thêm trợ động từ “did” và dạng phủ định “not” vào sau chủ ngữ.
Eg:
I didn’t use to swim the river. (Ngày trước, tôi chưa từng đi bơi ở sông).
They didn’t use to go to school with me. (Ngày trước, họ không thường đi học với tôi).
My Mom didn’t use to read to the book. (Mẹ tôi chưa từng đọc sách).
Câu nghi vấn:
Did + S + use to + V …?
Trong thể nghi vấn, ta chỉ cần đảo trợ động từ “did” lên trước chủ ngữ.
Eg:
Did you use to borrow me the book? (Bạn đã từng mượn sách của tôi đúng không?).
Did he use to go to the zoo with your family? (Anh ấy đã từng đi sở thú với gia đình bạn phải không?).
>> Xem thêm: Cấu trúc câu trong tiếng Anh cơ bản nhất
Chinh phục tiếng anh từ con số 0 bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp người mất gốc hoặc trẻ em từ 4-12 tuổi luyện phát âm, ngữ âm, tăng vốn từ vựng, ngữ pháp ... Đăng ký ngay.
[course_id:3177,theme:course]
[course_id:259,theme:course]
[course_id:236,theme:course]
Cách sử dụng cấu trúc used to
Trong cấu trúc used to và cách sử dụng, ta nên quan tâm nhiều hơn vào cách sử dụng của nó. Cách sử dụng thông dụng nhất của used to là dùng để chỉ một thói quen đã từng trong quá khứ và đến bây giờ không còn được duy trì trong hiện tại nữa.
Eg: I used to live in Thai Binh. (Tôi đã từng sống ở Thái Bình).
Used to được dùng để thể hiện một hoạt động, sự kiện nào đó trong quá khứ thường chia ở quá khứ nhưng không còn tồn tại nữa. Dấu hiệu nhận biết cách sử dụng này là thể hiện qua các động từ trạng thái như: Have, believe, know, like…
Eg: My sister used to have long hair but now, it’s very short. (Chị gái tôi đã từng để tóc dài nhưng bây giờ, nó thực sự rất ngắn).
Lưu ý: Ta nhận thấy, trong cách sử dụng của cấu trúc used to có nét gì đó tương đồng với cách sử dụng thì quá khứ đơn. Một câu hỏi được đặt ra: “Làm cách nào để phân biệt được cách sử dụng của hai dạng này trong tiếng Anh?”.
Trường hợp 1: Nếu nói về những thói quen đã từng trong quá khứ nhưng hiện tại không còn dùng nữa thì dùng cấu trúc used to.
Eg: Lan used to teach in the New York for 3 years. (Lan đã từng dạy học ở New York khoảng 3 năm).
Nhận xét: Trong quá khứ Lan đã từng đi dạy học ở New York, nhưng hiện tại cô không còn dạy ở đây nữa mà chuyển sang một thành phố khác hoặc có thể nghỉ hẳn việc dạy học rồi.
Trường hợp 2: Sự việc, hành động khi xảy ra ở quá khứ có thể đúng nhưng trong hiện tại nó không còn đúng bản chất như vậy nữa.
Eg: This used to be a very big hopistal. (Nơi đây đã từng là một bệnh viện rất lớn).
Nhận xét: Trước đây, ở vị trí này người ta đã xây dựng một bệnh viện rất lớn nhưng nó đúng ở thời điểm trong quá khứ. Còn hiện tại có 2 trường hợp xảy ra: Một là bệnh viện đó vẫn còn, hai là nó đã bị đập đi. Nên với trường hợp này, ta nên dùng cấu trúc used to thay vì cấu trúc thì quá khứ.
Vậy để phân biệt cấu trúc used to và cách sử dụng với thì quá khứ đơn ta nên dựa vào hành động câu đã kết thúc ở hiện tại chưa.
Các cách sử dụng của cấu trúc used to
Những cấu trúc tương tự cần phân biệt
Cấu trúc Be used to (đã quen với)
Be used to dùng để diễn tả một việc đã thực hiện nhiều lần. Chủ thể đã có kinh nghiệm với việc này và không còn gặp khó khăn khi thực hiện nó nữa.
Cấu trúc:
To be + used to + V-ing/ Noun
Trong đó:
Used: Tính từ
To: Giới từ
Eg: I am used to getting up early in the morning.
Cấu trúc get used to (quen dần với)
Get used to dùng để diễn tả một sự việc mà bạn đang bắt đầu quen dần với nó.
Cấu trúc: to get used to + V-ing/ noun
Eg: He got used to Japanese food.
>> Xem thêm: Cấu trúc So That và cách sử dụng? So sánh So that và Such that
Bài tập vận dụng cấu trúc Used to
Bài tập: Điền từ vào chỗ trống
1. I didn’t … to do much skiing.
2. We … to walk to school when we were children.
3. They … not to let women join this club.
4. There … to be a lake here years ago.
5. John didn’t … to like Mary when they were teenagers.
6. When … they to live here?
7. Why did you … to use this old photocopier?
8. We never … to have electricity in our house.
9. I hardly ever … to have time for going out.
10. Did they … to let you smoke in cinemas?
Đáp án:
1. use 2. used 3. used 4. used 5. use 6. did … use 7. use 8. used 9. used 10. use
Kết luận
Như vậy để diễn tả một thói quen đã từng trong quá khứ ta có thể sử dụng cấu trúc used to và cách sử dụng. Với những cấu trúc và cách dùng được chọn lọc chi tiết, UNICA hy vọng rằng các bạn sẽ không bị nhầm lẫn với thì quá khứ đơn. Hãy kết hợp cùng với việc làm bài tập để thu được kết quả cao nhất nhé.
>> Xem thêm: Cấu trúc Wish trong Tiếng Anh - Công thức và cách sử dụng
24/09/2019
3344 Lượt xem
Cách chuyển câu chủ động sang bị động | Cấu trúc câu bị động
I stolen the telephone (Tôi bị mất chiếc điện thoại) và My telephone was stolen (Chiếc điện thoại của tôi bị đánh cắp). Ta nhận thấy hai câu này có nghĩa tương tự như nhau, nhưng lại nhấn mạnh vào chủ thể khác nhau. Trong tiếng Anh người ta gọi đó là cách chuyển câu chủ động sang bị động. Để hiểu hơn về cách chuyển này, hãy cùng UNICA tìm hiểu ngay.
Câu bị động là gì?
Trước khi tìm hiểu cách chuyển câu chủ động sang bị động, hãy đi tìm hiểu những khái niệm đơn giản trước nhé!
Đầu tiên, câu bị động là một câu trong tiếng Anh, được dùng để nhấn mạnh vào một hành động trong câu, không quan trọng tác nhân gây ra hành động là ai.
Ví dụ cơ bản về câu bị động
Cấu trúc câu thể bị động:
S + dạng động từ tobe + động từ ở quá khứ phân từ
Eg:
Dạng chủ động: My mom is cleaning my room. (Mẹ tôi đang lau dọn phòng của tôi).
Dạng bị động: My room is being cleaned by Mom. (Phòng của tôi đang được lau dọn bởi mẹ tôi).
>> Xem thêm: Phân biệt cách sử dụng câu chủ động bị động trong tiếng Anh
Thành thạo Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp bạn tiếp cận phương pháp học tiếng anh đúng, thành thạo ngữ pháp, tự tin thuyết trình bằng tiếng anh.... Đăng ký ngay.
[course_id:1245,theme:course]
[course_id:1517,theme:course]
[course_id:184,theme:course]
Cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động Tiếng Anh
Cấu trúc chung để chuyển câu bị động sang bị động:
Chủ động:
S + V + O +...
Bị động:
S+ be + PII + by + O +...
Trong đó:
Chủ ngữ của câu bị động là tân ngữ của câu chủ động.
Và ngược lại, tân ngữ của câu bị động là chủ ngữ của câu bị động.
Ví dụ về câu chủ động sang câu bị động
Các bước chuyển câu chủ động sang câu bị động:
Bước 1: Xác định thành phần của câu chủ động. Lưu ý, câu chủ động phải có tân ngữ thì mới chuyển được sang câu bị động.
Trong câu có tân ngữ và trạng ngữ thường được ngăn cách nhau bởi một giới từ hoặc các từ chỉ thời gian.
Bước 2: Chuyển tân ngữ câu chủ động lên làm chủ ngữ câu bị động, nếu trong câu có đại từ nhân xưng làm tân ngữ thì phải chuyển thành đại từ để làm chủ ngữ tương ứng.
Bước 3: Để chuyển câu chủ động sang bị động cần xác định thêm xen thì của câu chủ động thuộc thì nào cơ bản trong 12 thì đã học. Cấu trúc và dấu hiệu các thì cần nắm thật chắc trong phần ngữ pháp. Sau đó chuyển thì ở câu chủ động sang câu bị động bằng cách lùi 1 thì tương ứng.
Lưu ý: Cần học thuộc bảng 360 động từ bất quy tắc để chia động từ dạng quá khứ cho đúng.
Bước 4: Xem chủ ngữ của câu chủ động có rõ ràng không, nếu tân ngữ rõ ràng rồi thì bạn chỉ việc lấy tân ngữ đó lên làm chủ ngữ của câu bị động. Còn nếu câu là đại từ nhân xưng thì phải cần chuyển đại từ đó làm tân ngữ tương ứng rồi mới chuyển lên làm chủ ngữ.
Tân ngữ của câu chủ làm chủ ngữ của câu bị động
Bước 5: Nếu trong câu chủ động có trạng từ chỉ thời gian hoặc trạng từ chỉ nơi chốn thì bạn cần lưu ý chuyển sang câu bị động cho đồng nhất.
Eg:
I went to the cinema yesterday. (Tôi đi xe phim vào ngày hôm qua).
Xác định các thành phần câu:
Chủ ngữ là I.
Tân ngữ là the cinema.
Trạng từ chỉ thời gian là yesterday.
Động từ là went.
Sau khi xác định được các thành phần trong câu, ta lấy tân ngữ của câu chủ động lên làm chủ ngữ câu bị động.
Lấy chủ ngữ câu chủ động làm tân ngữ câu bị động.
Động từ went, chia ở thì quá khứ đơn sẽ bị lùi xuống một thì thành “was gone”.
Trạng từ chỉ thời gian yesterday được để sau tân ngữ.
Đáp án sau khi ghép lại thành ta được cách chuyển câu chủ động sang bị động hoàn chỉnh như sau:
The cinema was gone to by me yesterday.
Trong ví dụ này, “by me” có thể được bỏ đi vì người nói không nhấn mạnh vào tác nhân gây hành động.
Một số trường hợp đặc biệt cần lưu ý
It’s your duty to + V nguyên thể -> Your are supposed to V nguyên thể. (Nhiệm vụ của bạn là gì…?).
It’s impossible to + V nguyên thể -> S + can’t + be + PII. (Nó không thể…).
It’s necessary to + V nguyên thể -> S + shoud/must+ be + PII. ( Nó cần thiết để…).
Một động từ như:
Suggest: Gợi ý, đề nghị.
Require: Yêu cầu.
Request: Yêu cầu.
Order: Đặt hàng.
Demand: Nhu cầu.
Insist on: Nhấn mạnh.
Recommend: Đề nghị.
Cách chuyển câu chủ động sang bị động cho những động từ trên:
Câu chủ động:
S + suggest/ recommend/order +...+ that + clause.
Câu bị động:
It + was/will be/has been/is… + PII + that + S + be + PII.
Trong đó lưu ý: Be không đổi vì trong mệnh đề, động từ ở dạng nguyên thể.
Eg:
I suggest that he buy a new PC. (Tôi đề nghị anh ấy mua một chiếc máy tính mới).
-> It was suggested that a new PC be bought.
Cấu trúc câu bị động theo các thì
Cách chuyển chung từ chủ động sang câu bị động
Thì hiện tại đơn: S + V + O -> S + be + PP.2 + by + O.
Thì hiện tại tiếp diễn: S + am/is/are + V-ing + O -> S + am/is/are + being + PP.2 + by + O.
Thì hiện tại hoàn thành: S + has/have + PP.2 + O -> S + has/have + been + PP.2 + by + O.
Thì quá khứ đơn: S + V-ed + O -> S + was/were + PP.2 + by + O.
Thì quá khứ tiếp diễn: S + was/were + V-ing + O -> S + was/were + being + PP.2 + by + O.
Thì quá khứ hoàn thành: S + had + PP.2 + O -> S + had + been + PP.2 + by + O.
Thì tương lai đơn: S + will/shall + V + O -> S + will + be + PP.2 + by + O.
Thì tương lai hoàn thành: S + will/shall + have + PP.2 + O -> S + will + have + been + PP.2 + by + O.
Dạng be + going to: S + am/is/are + going to + V + O -> S + am/is/are + going to + be + PP.2 + by + O.
Động từ Model verbs: S + model verb + V + O -> S + model verb + be + PP.2 + by + O.
>> Xem thêm: Câu cảm thán trong tiếng Anh là gì? Cấu trúc và cách sử dụng
Khi nào nên dùng câu bị động trong Tiếng Anh
Câu bị động trong Tiếng Anh được dùng để nhấn mạnh vào đối tượng bị tác động bởi một hành động nào đó. Thay vì chủ thể gây ra hành động nhất đinh.
Ví dụ:
Câu chủ động: A dog bit my son (Một con chó đã cắn con trai tôi)
Câu bị động: My son was bitten by a dog (Con trai tôi đã bị chó cắn)
Câu bị động trong Tiếng Anh được dùng khi người nói không muốn đề cập đến chủ thể gây ra hành động là ai.
Ví dụ:
My credit card has been stolen! (Thẻ tín dụng của tôi bị trộm). Nghĩa là không biết ai là người lây trộm.
Kết luận
Với những kiến thức “khó nhằn” về cách chuyển câu chủ động sang bị động, bạn đã hack não được những bước chuyển cơ bản sang câu bị động chưa? Mong rằng với bài viết UNICA chia sẻ, các bạn sẽ chắt lọc được kiến thức về học ngữ pháp tiếng Anh quan trọng cho mình và áp dụng thật tốt vào làm bài thi nhé.
24/09/2019
15009 Lượt xem
Phân biệt cách sử dụng câu chủ động bị động trong tiếng Anh
Sử dụng câu chủ động bị động trong tiếng Anh là một cơn ác mộng đối với người học ngoại ngữ, đặc biệt là với những người mới học tiếng Anh hoặc những người bị mất gốc tiếng Anh. Vì vậy, UNICA sẽ chia sẻ cho bạn các kiến kiến thức cơ bản nhất về loại câu chủ động, bị động nhằm giúp người học hiểu chính xác nhất về chủ điểm ngữ pháp này!
Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì?
Hiện nay, tiếng Anh là một ngôn ngữ quan trọng được giáo dục Việt Nam rất coi trọng. Nó là một ngôn ngữ của toàn cầu vì vậy nhu cầu học tiếng Anh của mọi người ngày càng cao. Chủ đề câu bị động, bị động được UNICA chọn lựa, chia sẻ kiến thức nhằm giúp mọi người sử dụng thành thạo hơn.
Câu chủ động là loại câu mà chủ ngữ là người, con vật thực hiện hành động của mình. Dùng câu chủ động khi muốn nhấn mạnh vào tác nhân gây ra hành động của chủ thể.
Câu bị động lại trái ngược hoàn toàn với câu chủ động, cũng là câu chỉ người, chỉ vật nhưng lại chịu tác động của hành động gây ra. Người ta dùng câu bị động để nhấn mạnh vào hành động trong câu hoặc khi chủ thể thực hiện hành động không quá quan trọng đến ý nghĩa.
Từ khái niệm ta nhận thấy rằng, câu chủ động có thể được chuyển sang câu bị động một cách dễ dàng.
Câu chủ động trong Tiếng Anh là gì
Cấu trúc:
S + V + O…
Trong đó:
S là chủ thể đi thực hiện hành động, hoạt động có thể là người hoặc vật.
V là hành động mà chủ thể thực hiện lên.
O là tân ngữ có thể là sự vật, sự việc chịu tác động của hành động mà chủ thể thực hiện.
Eg:
I has written a new novel. (Tôi đã viết một quyển tiểu thuyết mới).
Nhận xét:
Chủ ngữ là tôi, người thực hiện hành động viết sách. Tân ngữ là một quyển tiểu thuyết với, sự việc được chịu tác động từ hành động viết sách của tôi.
>> Xem thêm: Cách chuyển câu chủ động sang bị động | Cấu trúc câu bị động
Thành thạo Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học giúp bạn tiếp cận phương pháp học tiếng anh đúng, thành thạo ngữ pháp, tự tin thuyết trình bằng tiếng anh.... Đăng ký ngay.
[course_id:1245,theme:course]
[course_id:1517,theme:course]
[course_id:184,theme:course]
Cấu trúc câu bị động
Câu trúc câu bị động thuộc nhóm câu chủ động bị động trong tiếng Anh:
S + be + V pII + by + O.
Ví dụ:
They planted a tree in the garden. (Họ đã trồng một cái cây ở trong vườn.)
➤ A tree was planted in the garden (by them). (Một cái cây được trồng ở trong vườn (bởi họ).) Lưu ý: “By them” có thể bỏ đi trong câu.
Lưu ý khi dùng câu bị động
Nếu chủ ngữ trong câu chủ động là: They, People, everyone, someone, anyone, etc thì sẽ được bỏ đi trong câu bị động.
Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng 'by', nhưng gián tiếp gây ra hành động thì dùng "with".
Mục đích của việc dùng câu chủ động bị động trong tiếng Anh
Câu bị động trong tiếng Anh thường sử dụng với nghĩa “được” hay “bị” trong các trường hợp sử dụng sau:
Nhấn mạnh vào chủ ngữ chịu tác động hay nhận tác động hơn hành động đó.
Eg: She was rescued the last day. (Cô ấy đã được giải cứu vào cuối ngày qua).
Khi người nói vì lý do nào đó không nêu ra người gây tác động hay hành động đó.
Khi không biết người gây ra tác động là ai cho hành động, sự việc.
Eg: My pen was taken away. (Cái bút của tôi tự dưng bị lấy đi).
Khi ta muốn cố tỏ ra lịch sự hơn trong các tình huống, không muốn gây mất lịch sự hoặc khó chịu cho người nghe ta nên sử dụng câu chủ động bị động trong tiếng Anh.
Eg: A mistake was made. (Đừng gây ra lỗi lầm nào cả).
Chuyển đổi câu chủ động sang bị động trong các thì Tiếng Anh
Thì hiện tại đơn:
S + V + O -> S + be + PP.2 + by + O
Ví dụ minh họa cho câu bị động thì hiện tại đơn
Thì hiện tại tiếp diễn:
S + am/is/are + V-ing + O -> S + am/is/are + being + PP.2 + by + O
Thì hiện tại hoàn thành:
S + has/have + PP.2 + O -> S + has/have + been + PP.2 + by + O.
Thì quá khứ đơn:
S + V-ed + O -> S + was/were + PP.2 + by + O.
Ví dụ về câu chủ động sang câu bị động trong tiếng Anh
Thì quá khứ tiếp diễn:
S + was/were + V-ing + O -> S + was/were + being + PP.2 + by + O.
Thì quá khứ hoàn thành:
S + had + PP.2 + O -> S + had + been + PP.2 + by + O.
Thì tương lai đơn:
S + will/shall + V + O -> S + will + be + PP.2 + by + O.
Thì tương lai hoàn thành:
S + will/shall + have + PP.2 + O -> S + will + have + been + PP.2 + by + O.
Dạng be + going to:
S + am/is/are + going to + V + O -> S + am/is/are + going to + be + PP.2 + by + O.
Động từ Model verbs:
S + model verb + V + O -> S + model verb + be + PP.2 + by + O.
Chú ý: Đối với câu chủ động mà trong câu có 2 tân ngữ trong đó có một tân ngữ mang ý nghĩa chỉ người và một tân ngữ mang ý nghĩa chỉ vật… Nếu người nói muốn nhấn mạnh tân ngữ nào thì chỉ cần đưa tân ngữ muốn nhận mạnh đó lên làm chủ ngữ của câu bị động.
Eg: The boy gave me a cup tea. (Chàng trai đưa cho tôi một tách trà).
Nhận xét: Ta thấy trong ví dụ trên có hai tân ngữ là “me” và “a cup tea”. Khi chuyển câu đó sang bị động nếu chúng ta muốn nhấn mạnh người được nhận là “tôi” thì câu đó được chuyển thành:
-> I was given a cup tea. (Tôi được đưa một tách trà).
Hoặc nếu không muốn nhấn mạnh vào người được nhận mà đi nhấn mạnh vào “a cup tea”: A cup tea was given to the boy (by me). (Tách trà đó được một chàng trai đưa cho tôi).
Các bước chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động
Bước 1: Trong câu chủ động, bạn xác định tân ngữ của câu đó. Sau đó chuyển tân ngữ thành chủ ngữ câu bị động.
Bước 2: Xác định thì trong câu chủ động đang được sử dụng. Tiếp tục chuyển động từ về thể bị động như hướng dẫn bên trên.
Bước 3: Chuyển chữ ngữ trong câu chủ động thành tân ngữ và thêm "by" về phía trước.
Ví dụ minh họa:
Her mother is preparing the dinner in the kitchen.
➤ The dinner is being prepared (by her mother) in the kitchen.
>> Xem thêm: 3 Loại câu điều kiện trong tiếng Anh - Công thức và cách sử dụng
Một số lưu ý khi chuyển câu chủ động sang câu bị động
Các nội động từ (động từ không yêu cầu một tân ngữ nào) không được dùng ở thể bị động.
Nếu chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động thì cũng không được chuyển thành câu bị động.
Trong một vài trường hợp, to be/to get + p2 không mang nghĩa bị động mà nó sẽ được hiểu thông qua 1 trong 2 cách:
Chỉ trạng thái mà chủ ngữ đang gặp phải.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy.
Mọi sự biến đổi về thì đều nhằm vào động từ Tobe, còn phân từ 2 giữ nguyên.
Ví dụ: To be Made of (được làm bằng), To be Made From (được làm ra từ), to be Made out of (được làm bằng), To be Made With (được làm với)
Kết luận
Với những kiến thức về câu chủ động bị động trong tiếng Anh, phân biệt chủ động và bị động, chúng ta thấy rằng ngữ pháp tiếng Anh này rất đa dạng và phong phú vì vậy bạn cần phải thường xuyên trau dồi vốn từ vựng, học ngữ pháp tiếng Anh và nắm chắc các quy tắc sử dụng trong câu. Mong rằng những kiến thức dễ hiểu về dấu hiệu câu bị động, chủ động mà UNICA chia sẻ sẽ giúp bạn trau dồi kiến thức chuyên môn, vận dụng vào các kỳ thi quan trọng để đạt kết quả tốt nhất.
24/09/2019
18089 Lượt xem