Học không giới hạn 600+ khóa học chỉ với 199K / tháng Xem ngay

Support

Hotline: 090 488 6095
Email: cskh@unica.vn
Ngoại Ngữ Kinh Doanh Thiết Kế Kỹ Năng Lập Trình & CNTT Sức Khoẻ Và Làm Đẹp Marketing Tin Học Văn Phòng Phong Cách Sống Hôn Nhân Và Gia Đình Tài Chính Kế Toán Âm Nhạc Nhiếp Ảnh Và Video Sách Hay Nên Đọc Sales Bán hàng Nuôi dạy con Google sheet Hoạt động Câu chuyện khách hàng Tiếng hàn Tiếng hàn Tiếng Đức Tiếng Hàn Tiếng Trung Tiếng Nhật Tiếng Anh Digital Marketing Quan Hệ Công Chúng Xây Dựng Thương Hiệu Microsoft Google Quản Trị Kinh Doanh Kinh Doanh Online Khởi Nghiệp Quản Trị Nhân Sự Thương Mại Điện Tử Bán Hàng Kế Toán Tài Chính Đầu Tư Thiết Kế Quảng Cáo Thiết Kế Web Thiết Kế Kiến Trúc Thiết Kế Nội Thất Ngoại Thất Thiết Kế Đồ Họa Thiết Kế UI/UX Kỹ Năng Lãnh Đạo Phần Mềm Thiết Kế Kỹ Năng Thuyết Trình Kỹ Năng Giao Tiếp Kỹ Năng Đàm Phán Kỹ Năng Phỏng Vấn Xin Việc Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian Kỹ Năng Học Tập - Ghi Nhớ Cơ Sở Dữ Liệu Ngôn Ngữ Lập Trình Mạng Và Bảo Mật Yoga Thiền Định Massage Fitness - Gym Dinh Dưỡng Và Ăn Kiêng Sức Khỏe Tinh Thần Thể Thao Nghệ Thuật Nghệ Thuật Làm Đẹp Ẩm Thực Đồ Uống Phương Pháp Bí Truyền Tình Yêu Đời Sống Vợ Chồng Làm Cha Mẹ Nhạc Cụ Thanh Nhạc Sản Xuất Nhạc Chụp Ảnh Dựng Phim Biên Tập Video Sửa Chữa Và Chế Tạo Viết Nội Dung Thiết Kế Khác Nguyên Lý Marketing Phát Triển Web Phát Triển Ứng Dụng Di Động Kỹ Năng Khác Du Lịch Phong Cách Sống Khác Trí Tuệ Nhân Tạo Ngoại Ngữ Khác Âm Nhạc Khác Tin Học Văn Phòng Khác

Marketing

Mẹo để xếp hạng, tối ưu và theo dõi với hộp
Mẹo để xếp hạng, tối ưu và theo dõi với hộp "People Also Ask" Hộp "People Also Ask" (Hay "Mọi người cũng hỏi") là một mục nằm ở phía dưới các trang kết quả tìm kiếm, chúng xuất hiện trong gần một nửa lượt tìm kiếm của người dùng. Hộp thoại "People Also Ask" hoạt động như thế nào là vấn đề đang được rất nhiều người quan tâm? Hãy cùng Unica tìm hiểu cách chúng hoạt động và những tips làm SEO hiệu quả từ hộp people also ask qua nội dung bài viết sau nhé. 1. Hộp "People Also Ask" là gì? Hộp "People Also Ask" (PAA) hay còn gọi là "Mọi người cũng hỏi" là một tính năng của Google Search hiển thị các câu hỏi liên quan đến truy vấn tìm kiếm của người dùng. Hộp PAA xuất hiện dưới dạng một khung nhỏ bên dưới kết quả tìm kiếm chính, thường bao gồm 4-5 câu hỏi và câu trả lời ngắn gọn. Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2015, hộp "People Also Ask" (PAA) đã trở thành một tính năng quen thuộc gần như không thể thiếu trên các trang kết quả tìm kiếm của Google. Trên thực tế nó đã quen thuộc tới mức nó xuất hiện như những gợi ý hoàn hảo trên cả kết quả tìm kiếm không chỉ của Google mà còn của Bing, Yahoo,.... Theo một nghiên cứu về tập dữ liệu một triệu từ khóa của Olga Andrienko của SEMrush, đối với các công cụ tìm kiếm cũ chúng hiển thị nó trong 49% tổng số lượng tìm kiếm. Điều đó có nghĩa hộp PAA xuất hiện thường xuyên gấp khoảng 3 - 4 lần so với các đoạn trích nổi bật trong các kết quả tìm kiếm (chỉ là 12%). Hộp PAA xuất hiện khi kết quả tìm kiếm được tải (trái) và một lần nữa sau khi một câu hỏi được nhấp vào (phải). Với mức độ phổ  biến như vậy, hộp PAA sẽ cung cấp cơ hội để cải thiện hiệu suất tìm kiếm miễn phí cho bạn, tạo thêm các ý tưởng nội dung hấp dẫn và còn hơn thế nữa nếu chịu khó đào sâu. Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn tìm thấy những điều sẽ cần quan tâm để khiến hộp PAA trở thành một công cụ đắc lực cho các chiến lược kinh doanh, chiến lược SEO và các kế hoạch marketing của bạn.  Khi người dùng nhấp chuột vào bất kỳ câu hỏi nào trong hộp "People Also Ask", câu trả lời sẽ nằm ngay trong hiển thị và kèm theo một đường link (ví dụ như "Xem thêm") để đưa người dùng tới trang web mà câu trả lời này "lấy ra" cho người dùng. Các câu trả lời đại đa số đều là văn bản, tuy nhiên thời gian gần đây Google cũng đã phát hiện một vài câu trả lời dưới dạng video và đã thử nghiệm nó trong hộp PAA. Ngoài việc tiết lộ câu trả lời ngay trong kết quả tìm kiếm, việc click vào câu hỏi trong hộp sẽ tự động tạo ra những câu hỏi liên quan tương tự cùng chủ đề hoặc câu hỏi mà người dùng đặt ra. Số lần nhấp của người dùng có thể nhấp vào một câu hỏi trong hộp dường như là vô hạn, cứ một lần nhấp sẽ có một hộp câu hỏi nhỏ khác hiện ra. 2. Hộp PAA đã phát triển và hoạt động như thế nào? Kể từ khi được giới thiệu và xuất hiện trên các kết quả tìm kiếm của Google, hộp PAA cho đến nay đã ngày càng cập nhật mới hơn để cung cấp cho người dùng những câu trả lời chính xác hơn, cũng như các câu hỏi cụ thể đúng trọng tâm hơn để trả lời những vấn đề mà ngay cả người dùng chưa chắc đã nghĩ tới - những gợi ý câu hỏi tuyệt vời.  2.1. Tải động - Dynamic loading Vào năm 2017, hộp PAA đã có thêm một tính năng đó là đăng tải động, cho phép số câu hỏi gợi ý được hiển thị nhiều hơn ngoài 3 - 5 câu hỏi gợi ý ban đầu. Đây đều là những câu hỏi bổ sung liên quan đến câu hỏi gợi ý mà người dùng nhấp vào đầu tiên trong hộp.  Hộp "People Also Ask" cho phép người dùng khám phá các kết quả tìm kiếm khác liên quan bằng cách click vào các câu hỏi khác để tìm kiếm thông tin họ đang tìm kiếm, thay vì chỉ nhấp vào kết quả ban đầu rồi qua trang khác.  2.2. Xác định cặp câu Hỏi - Đáp Với tính năng này, công cụ tìm kiếm Bing đã ứng dụng rất tốt. Cụ thể Hộp PAA của Bing đã sử dụng các mô hình tạo ngôn ngữ tự nhiên để xác định các cặp câu Hỏi - Đáp trong "kho" kết quả tìm kiếm của mình. Khi các kết quả tìm kiếm xuất hiện, các cặp câu Hỏi - Đáp sẽ được tạo ra cùng với câu hỏi tương ứng  mà người dùng hỏi trước đó. Đây là một ví dụ điển hình về kiểu mô hình Hỏi - Đáp giữa người tìm kiếm và công cụ tìm kiếm. Một ví dụ về hộp PAA sử dụng tính năng Hỏi - Đáp tự nhiên của công cụ tìm kiếm Bing Điều này giúp Bing tạo ra câu hỏi và câu trả lời tương ứng khá chính xác để trả lời người dùng khi không có dữ liệu lịch sử tìm kiếm của họ. 3. Hộp PAA giúp ích gì cho doanh nghiệp của bạn? Hộp "People Also Ask" mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Ngoài lợi ích giúp người dùng khám phá các chủ đề liên quan và tìm kiếm thông tin chi tiết hơn, hộp PAA còn mang đến những lợi ích thiết thực khác như: 3.1. Hộp PAA giúp nhận diện thương hiệu doanh nghiệp và lưu lượng truy cập Khi người dùng nhấp vào câu hỏi trong hộp này, họ sẽ được tiếp xúc với các thương hiệu doanh nghiệp với tư cách là nhà cung cấp thông tin và có thể nhấp qua câu trả lời để tìm hiểu thêm thông tin.  Các hộp PAA thường sẽ có thứ hạng cao tương đương với các thứ hạng SEO của các bài viết, do đó hộp này cũng cung cấp cho các thương hiệu và người làm SEO cơ hội hiển thị trong phần quan trọng của trang kết quả tìm kiếm. Và kết quả là, không giống như các trang đoạn trích trong kết quả tìm kiếm vào đầu năm nay, các URL cũng có thể xuất hiện dưới dạng danh sách mà không phải mất tiền hiển thị trên trang kết quả đầu tiên của G và của cả hộp gợi ý. ĐIều này cũng giúp các trang web chưa được xếp hạng top đầu trong kết quả tìm kiếm cũng có cơ hội được hiển thị cao hơn và tạo ra sức cạnh tranh lớn hơn giữa các trang web và các bài viết.  Làm chủ kỹ năng SEO website bằng cách đăng ký học online. Khóa học sẽ giúp bạn biết cách phân tích đối thủ SEO, biết cách nghiên cứu thị trường và từ khóa SEO, biết cách gom nhóm từ khóa SEO nhanh nhất, hiệu quả nhất và sở hữu phương pháp tối ưu SEO Onpage, tối ưu liên kết nội bộ, tối ưu Social và Entity. Đăng ký ngay: [course_id:2715,theme:course] [course_id:3096,theme:course] [course_id:1632,theme:course] 3.2. Nghiên cứu nội dung và từ khóa mục tiêu Ngoài các công cụ nghiên cứu từ khóa miễn phí và trả phí trên thị trường ngày nay, hộp "People Also Ask" hoàn toàn có thể trở thành một công cụ nghiên cứu từ khóa mục tiêu tuyệt vời dành cho  bạn nếu biết cách khai thác triệt để. Bởi hộp PAA cung cấp chi tiết các câu hỏi liên quan đến sản phẩm/ngành mà rất có thể người dùng họ quan tâm. Chỉ cần nhìn vào các câu trả lời tương ứng của Google thôi bạn cũng có thể cho bạn biết đâu mới là loại nội dung "xứng đáng" để xuất hiện trên kết quả tìm kiếm của mình, cũng như biết được đối thủ mà bạn đang cạnh tranh là ai. Hộp câu hỏi gợi ý PAA này cũng có thể được sử dụng như một "dấu hiệu" khá chắc chắn cho các chiến lược nội dung và chiến lược SEO của bạn để lên nội dung mới hoặc cải thiện chất lượng của các nội dung hiện có, làm sao để chúng có thể xuất hiện trong hộp PAA này.  Mục đích tìm kiếm thông tin hiển thị trong hộp câu hỏi gợi ý cũng có thể cung cấp thông tin chi tiết cho bạn về những gì mà người dùng họ quan tâm và có thể nghĩ đến khi họ nhập câu hỏi tìm kiếm lên các công cụ. Hộp PAA giúp nghiên cứu nội dung và từ khoá mục tiêu 4. Làm thế nào để hộp PAA hiển thị câu trả lời? Các tiêu chí được đưa ra để xác định nội dung nào là câu trả lời sẽ hiển thị trong hộp PAA là một phần của thuật toán trong công cụ tìm kiếm. Nghĩa là ngoài các mẫu mà SEO đã xác định ra thì chúng tôi không thể biết chính xác nội dung đó là gì, do đó dù rất muốn hiển thị trong hộp câu hỏi gợi ý nhưng không phải kết quả nào cũng có. May mắn là các mô hình được xác định trên vẫn có thể đem đến những trải nghiệm người dùng tốt đối với các kết quả tìm kiếm cao - một trong những yếu tố bạn nên ưu tiên lựa chọn - để có thể giúp nội dung của bạn lọt vào hộp PAA.  Ryan Johnson, một nhà tiếp thị kỹ thuật số đã đưa ra những hướng dẫn cụ thể để giúp bạn có nhiều cơ hội xuất hiện hơn trong PAA.   + Viết câu hỏi và câu trả lời hoàn chỉnh. Đảm bảo rằng mỗi câu hỏi được hỏi đều có trả lời đầy đủ chi tiết.  + Tốt nhất hãy sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu.  + Tránh ngôn ngữ bán hàng, kiểu như lời kêu gọi CTA hay giục khách hàng đến xem sản phẩm/dịch vụ.  + Thêm lược đồ Hỏi & Đáp. Ngoài ra bạn cũng nên cố gắng tối ưu những bài viết hoặc câu hỏi - trả lời của mình. Theo một nghiên cứu của SEMrush cho thấy số từ chỉ có 41 từ cho một câu trả lời "đại diện" cho một đoạn văn, với câu trả lời dài nhất là 132 từ - và tất cả đề hiển thị được hết trên kết quả tìm kiếm. Để tận dụng thêm tính chất mở rộng của hộp Mọi người cũng hỏi này, bạn nên cân nhắc bổ sung thêm các câu hỏi liên quan tiếp theo ngay trên cùng một trang để người tìm kiếm không sang các câu trả lời của đối thủ. Mặc dù việc triển khai lược đồ trên các trang kết quả tìm kiếm chắc chắn không phải lúc nào cũng giúp bạn xuất hiện trong hộp, thế nhưng việc có thêm các dữ liệu có cấu trúc Câu hỏi, QAPage hay Câu hỏi thường gặp và Hướng dẫn có thể giúp các công cụ tìm kiếm phân biệt được nội dung trong trang của bạn, điều này có thể giúp chúng hiển thị cho các truy vấn có liên quan và tăng cơ hội hiển thị của bạn hơn trên các kết quả tìm kiếm. 5. Có nên cố gắng để website xuất hiện trên People Also Ask Box? Có, trong quá trình làm SEO bạn nên cố gắng để website xuất hiện trên People Also Ask Box? Việc website xuất hiện trên People Also Ask Box (PAA) mang lại nhiều lợi ích: - Tăng traffic: Khi website của bạn xuất hiện trong PAA, bạn có thể thu hút thêm traffic từ những người dùng quan tâm đến chủ đề tương tự. - Cải thiện SEO: PAA có thể giúp website của bạn cải thiện thứ hạng SEO bằng cách cung cấp nội dung hữu ích và liên quan đến người dùng. - Tăng nhận thức về thương hiệu: Khi website của bạn xuất hiện trong PAA, nhiều người sẽ biết đến thương hiệu của bạn hơn. Tuy nhiên, việc xuất hiện trong PAA không phải là điều dễ dàng. Google không đảm bảo website của bạn sẽ xuất hiện trong PAA. Thêm nữa, việc website xuất hiện trong PAA còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: chất lượng nội dung, mức độ liên quan đến truy vấn tìm kiếm và thuật toán của Google. Trong quá trình làm SEO bạn nên cố gắng để website xuất hiện trên People Also Ask Box 6. Bạn có thể xem các báo cáo về danh sách PAA của mình ở đâu? Các dữ liệu về số lần hiển thị, tỉ lệ nhấp chuột hay tỉ lệ thoát,... các số liệu liên quan đến danh sách hộp "People Also Ask" của bạn chỉ có thể có sẵn trong Google Search Console (GSC) khi hộp PAA được mở rộng để hiển thị kết quả câu trả lời của bạn.  Điều này có nghĩa dù kết quả hiển thị danh sách hộp câu hỏi gợi ý PAA của bạn xuất hiện ở vị trí thứ hai, ba hay bốn trong danh sách ban đầu thì bạn vẫn có thể nhận được các báo cáo GSC ở vị trí tương ứng, dù câu trả lời của bạn không trùng với những vị trí trên. 7. Cách Ranking Website trong hộp People Also Ask Về cơ bản, quy trình Ranking Website trong hộp People Also Ask không khó, thậm chí nó còn rất đơn giản. Việc bạn cần làm chỉ là tìm một câu hỏi PAA có liên quan, sau đó bạn thực hiện thao tác tối ưu hoá trên trang để nhằm mục đích tăng khả năng Google sử dụng website của bạn làm nguồn cho câu trả lời. Tuy nhiên, việc chọn câu hỏi để tối ưu hoá một cách ngẫu nhiên sẽ mang lại hiệu quả không cao. Bởi câu hỏi đó thường chỉ hiển thị trong hộp PAA cho một vài truy vấn có lượt tìm kiếm thấp. Như vậy, xếp hạng PAA sẽ không thể mang lại cho bạn nhiều lượt truy cập và tương tác theo ý bạn mong muốn. Để khắc phục điều này, doanh nghiệp nên tối ưu hoá cho các câu hỏi có liên quan hiển thị cho nhiều từ khoá có lượt tìm kiếm mỗi tháng cao. Cụ thể cách Ranking Website trong hộp People Also Ask như sau: 7.1. Tìm các trang xếp hạng cho nhiều từ khóa Thực tế, bạn không thể tìm thấy tất cả các từ khoá mà Google hiển thị cho một câu hỏi cụ thể trong hộp People Also Ask. Bởi vậy, các Marketer nên tìm kiếm các câu hỏi hiển thị cho nhiều từ khoá có lượt tìm kiếm cao hàng tháng. Để làm được điều này, các Marketers trước tiên cần tìm các trang xếp hạng cho nhiều từ khoá. Sau đó, dán URL website của mình vào trình khám phá trang web trên công cụ Ahrefs. Khi này, bạn chuyển đến báo cáo Top Pages và sau đó tiến hành sắp xếp kết quả theo cột từ khoá theo thứ tự từ cao xuống thấp. Tại mục Top Pages bạn tiến hành sắp xếp kết quả theo cột từ khoá 7.2. Kéo thứ hạng từ khóa Để kéo thứ hạng từ khoá, đầu tiên bạn chọn một trang từ danh sách, sau đó dán URL vào Site Explorer. Tiếp theo bạn chuyển báo cáo đến Organic Keywords để xem tất cả các từ khóa mà trang xếp hạng. Tiếp tục bạn tiến hành thêm các bộ lọc sau: - Từ khóa ở các vị trí <20: Các từ khóa ở vị trí thấp hơn thường sẽ không có liên quan. Vì vậy, bạn không cần quan tâm đến những từ khoá ở vị trí thấp. - Từ khóa có lượng tìm kiếm hàng tháng ít nhất là 10. - Từ khóa với People Also Ask Box trong kết quả. 7.3. Đánh giá kết quả PAA Để đánh giá kết quả PAA tối ưu hoá trang, bạn cần biết câu hỏi nào chứa những từ khoá này đang hiển thị trong hộp PAA. Để check bạn mở CSV đã lưu từ bước trước đó. Sau đó bạn dán toàn bộ danh sách các từ khoá vào công cụ Keywords Explorer của Ahrefs. Cuối cùng bạn nhấn nút Xuất” (Export), tích chọn “Bao gồm SERP” (Include SERPs) rồi xuất File là xong. Đánh giá kết quả PAA tối ưu hoá trang 7.4. Tìm các câu hỏi PAA phổ biến Có thể bạn không biết nhưng có một thực tế rằng, hầu như Google luôn sử dụng cùng một nguồn cho các câu trả lời của một câu hỏi. Điều này áp dụng ngay cả khi nó hiển thị ở trong People Also Ask Box trên nhiều truy vấn. Vì vậy, bước quan trọng tiếp theo trong cách Ranking Website trong hộp People Also Ask đó là tìm các câu hỏi PAA phổ biến. Để tìm các câu hỏi PAA phổ biến, bạn dán hoặc nhập CSV từ bước trước vào một trang tính của Google và tạo một bảng tổng hợp. Trường hợp chưa biết cách tạo bảng tổng hợp, bạn có thể tham khảo các cài đặt trong ảnh bên dưới.  Kết quả sẽ hiển thị số lần mỗi câu hỏi xuất hiện trong hộp PAA trên tất cả các từ khóa mà trang xếp hạng. Kèm theo đó, tổng lượt tìm kiếm cho các từ khóa đó cũng được hiển thị. 7.5. Đảm bảo câu hỏi bạn muốn tối ưu chưa nằm trong PAA Box Trong quá trình thực hiện Ranking Website trong hộp People Also Ask, nếu từ khoá có liên quan và câu hỏi đã có ở trong PAA Box thì bạn sẽ không cần phải tìm cách để cho nó xuất hiện nữa. Vì vậy bạn cần phải loại trừ khả năng Google sẽ lấy câu trả lời từ trang của bạn. Để thực hiện điều này, bạn có thể tìm kiếm một truy vấn mà câu hỏi đó hiển thị trong People Also Ask Box. Để hiển thị các truy vấn đó, bạn hãy nhấn vào biểu tượng dấu “+” ở trên chính câu hỏi. Khi này một loạt keyword sẽ xổ xuống. Bạn tiến hành sao chép và dán một trong những từ khoá đó vào Google. Khi này bạn sẽ thấy ở trang kết quả tìm kiếm câu hỏi mà bạn đang tìm kiếm nằm trong hộp PAA. Bạn mở rộng nó và xem website của bạn có phải là nguồn được gợi ý hay không. Nếu có, hãy tối ưu cho câu hỏi khác. Trường hợp chưa có, bạn có thể bắt tay vào tối ưu câu hỏi này ngay. Nhấn vào biểu tượng dấu "+" 7.6. Kiểm tra xem bạn đủ điều kiện để xếp hạng trong People Also Ask Box không Thông thường đa số các câu trả lời mà Google chọn cho hộp People Also Ask đến từ một trong mười trang xếp hạng đầu cho chính câu hỏi đó. Vì vậy, nếu muốn kiểm tra xem bạn đủ điều kiện để xếp hạng trong People Also Ask Box không thì điều kiện đó là trang của bạn cần xếp hạng trong top 10 cho chính câu hỏi cần tối ưu. 7.7. Tối ưu hóa trang của bạn Nếu như bạn đã tìm thấy một câu hỏi PAA phổ biến thì tức là trang của bạn hiện không phải là nguồn của câu trả lời. Điều này cũng có nghĩa là trang của bạn xếp hạng trong top 10 khi tìm kiếm trên Google cho câu hỏi đó. Khi này, bạn có thể tối ưu hóa trang của mình với các phương pháp phù hợp hơn 8. Loại truy vấn nào kích hoạt được PAA? Hộp "People Also Ask" (PAA) được kích hoạt bởi các loại truy vấn sau: Truy vấn dạng câu hỏi: - PAA có nhiều khả năng xuất hiện cho các truy vấn bắt đầu bằng các từ như "cái gì", "tại sao", "khi nào", "ở đâu" và "ai". - Ví dụ: "Cái gì là SEO?", "Tại sao bầu trời lại có màu xanh?", "Khi nào nên đi du lịch Đà Lạt?". Truy vấn cụ thể: - PAA có nhiều khả năng xuất hiện cho các truy vấn cụ thể và chi tiết hơn. - Ví dụ: "Cách làm bánh kem", "Công thức nấu phở bò", "So sánh iPhone 14 và Samsung Galaxy S23". Truy vấn có tính địa phương: - PAA có nhiều khả năng xuất hiện cho các truy vấn có tính địa phương. - Ví dụ: "Quán cafe đẹp ở Hà Nội", "Địa điểm du lịch gần Sài Gòn", "Bệnh viện uy tín tại Đà Nẵng". Truy vấn liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ: - PAA có nhiều khả năng xuất hiện cho các truy vấn liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ. - Ví dụ: "So sánh iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max", "Đánh giá máy giặt Samsung WW90T554DAW", "Dịch vụ SEO uy tín tại Việt Nam". Ngoài ra, PAA còn có thể xuất hiện cho các loại truy vấn khác: - Truy vấn liên quan đến sự kiện hiện tại - Truy vấn liên quan đến người nổi tiếng - Truy vấn liên quan đến các chủ đề trending 9. Kết luận Vậy là chúng tôi đã giới thiệu cho bạn những thông tin về hộp "People Also Ask" và những mẹo hay về hộp câu hỏi gợi ý PAA này để tối ưu hóa  cũng như làm SEO hiệu quả hơn cho doanh nghiệp của bạn. Ngoài ra bạn đừng quên tham khảo những khoá học SEO hấp dẫn đến từ những chuyên gia hàng đầu Unica chia sẻ toàn bộ kiến thức về "tối ưu hoá công cụ tìm kiếm" giúp bạn nâng cao kỹ năng và kiến thức. Hi vọng những thông tin này sẽ giúp bạn có thể khai thác tốt những công dụng tuyệt vời của PAA và đem về những kết quả SEO cao trên bảng xếp hạng của Google. Xin cảm ơn và chúc bạn thành công!
30/10/2020
2956 Lượt xem
Upsell là gì? Ưu - nhược điểm & nghệ thuật bán hàng cho doanh nghiệp
Upsell là gì? Ưu - nhược điểm & nghệ thuật bán hàng cho doanh nghiệp Trong kinh doanh bán hàng, có rất nhiều hình thức khác nhau để doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao nhất. Một trong những hình thức đó là Upsell. Vậy Upsell là gì và nó có vai trò như thế nào đối với doanh nghiệp. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu nội dung mà Unica cung cấp thông qua bài viết dưới đây.  Upsell là gì Upsell được hiểu theo ý nghĩa chuyên ngành là hình thức bán thêm. Bán thêm là một kỹ thuật bán hàng cho phép các thương hiệu tăng doanh thu của họ bằng cách truyền cảm hứng cho khách hàng mua các mẫu mã nâng cấp và đắt tiền hơn từ các dòng sản phẩm của doanh nghiệp. Một số lợi ích rõ ràng của phương pháp Upsell này là: - Giữ chân khách hàng hiện tại đơn giản hơn là thu hút khách hàng mới. - Bán hàng cao cấp giúp thiết lập mối quan hệ sâu sắc hơn với khách hàng của bạn. - Bán chạy hơn dẫn đến giá trị lâu dài của khách hàng (CLV) tốt hơn. Upsell được hiểu là hình thức bán thêm Việc Upsell cũng rất quan trọng vì nó giúp doanh nghiệp bạn có thể bán nhiều hơn một mặt hàng hoặc một mặt hàng có giá trị hơn. Kỹ thuật này có thể tăng thu nhập đáng kể vì sự khác biệt giữa sản phẩm cũ và phiên bản nâng cấp hiện tại có thể rất lớn. >> Xem thêm: Cẩm nang Six Sigma dành cho người mới Tại sao phải Upsell Upsell trong một khoảng thời gian ngắn nhưng đem lại doanh thu rất cao, bạn cũng không cần tìm kiếm khách hàng mới mà chỉ cần tối đa hóa doanh thu trên khách hàng cũ đã sử dụng sản phẩm của bạn. Việc bạn cần làm là giới thiệu sản phẩm mang lại lợi ích trực tiếp cho khách hàng dựa trên mối quan hệ đã được xây dựng sẵn.  Bạn có thể upsell bằng cách bán sản phẩm liên quan tới sản phẩm khách hàng đã mua, đừng có đưa những sản phẩm không liên quan vào nhằm tăng doanh thu. Upsell chỉ hiệu quả khi bạn giới thiệu sản phẩm có liên quan tới hàng hóa khách hàng cần, qua đó sẽ mang lại sự chuyển đổi. Trở thành chuyên gia sale bằng cách đăng ký học online qua video ngay. Khóa học sẽ giúp bạn biết cách thu hút khách hàng biết đến bạn 1 cách tự nhiên, Làm chủ bối cảnh, xoay chuyển ý định của khách hàng theo ý bạn, Tạo lập lý do khiến khách hàng không thể từ chối,... Đăng ký ngay để nhận ưu đãi: [course_id:176,theme:course] [course_id:77,theme:course] [course_id:1307,theme:course] Ưu, nhược điểm của hình thức Upsell Sau khi giải thích thuật ngữ Upsell là gì, mời bạn đọc tìm hiểu những ưu điểm và hạn chế nhất định của hình thức bán thêm đang được áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp Ưu điểm Bán thêm dễ dàng hơn nhiều so với bán ban đầu, bởi vì khách hàng đã đưa ra quyết định kinh doanh với bạn. Bạn đã xây dựng mối quan hệ với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, trình bày lý do tại sao sản phẩm của bạn đáp ứng những nhu cầu đó, vượt qua mọi phản đối của khách hàng và yêu cầu bán hàng. Trước khi bán thêm, bạn đã thành công trong việc bán hàng. Việc khách hàng sẵn sàng mua hàng sẽ mở ra cơ hội bán thêm tương đối dễ dàng. Nhược điểm Một nỗ lực bán thêm được xử lý một cách vụng về thường dẫn đến việc khách hàng từ chối mua hàng bán thêm. Bán thêm không thành công là một cơ hội doanh thu bị mất. Khi nhân viên bán hàng quá đề cao công việc bán thêm, điều này có thể xúc phạm khách hàng và khiến họ không quay lại cửa hàng của bạn. Khách hàng biết rằng việc bán thêm đại diện cho doanh thu và lợi nhuận bổ sung cho công ty. Họ cần được chỉ ra lý do tại sao hàng bán lại đáp ứng nhu cầu của họ chứ không chỉ nhu cầu của nhân viên bán hàng để kiếm được hoa hồng cao hơn. Trừ khi bạn trình bày một lý do thuyết phục cho việc bán thêm, nhiều khách hàng sẽ có xu hướng từ chối. Điều quan trọng là, như với tất cả hoạt động tiếp thị, xem xét hàng bán thêm từ quan điểm của khách hàng, tự tin trình bày những lợi ích và lý do tại sao những lợi ích này đáp ứng nhu cầu của khách hàng là vô cùng cần thiết. Upsell là hình thức phổ biến được áp dụng trong hoạt động kinh doanh bán hàng của doanh nghiệp Nghệ thuật Upselling trong kinh doanh Hiểu được Upsell là gì, vậy làm thế nào để có thể Upsell hiệu quả ngay từ những lần giao dịch đầu tiên. Xác định nhu cầu của khách hàng Để làm được điều này bạn cần phân tích thị trường, phân tích khách hàng như lý do tại sao mọi người quan tâm đến hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể. Điều gì thúc đẩy họ mua hàng? Bạn có thể nói chuyện với khách hàng của mình qua điện thoại hoặc cố gắng tìm ra nhu cầu của khách hàng thông qua các cuộc thăm dò và bảng câu hỏi. Đôi khi bạn phải đặt mình vào vị trí của khách hàng để nhận ra điều họ quan tâm nhất. Nếu không, doanh nghiệp của bạn sẽ không làm hài lòng khách hàng cũng như không mang lại doanh thu như mong muốn. Thấu hiểu tính cách người mua hàng Tính cách người mua là bức chân dung về khách hàng lý tưởng của bạn. Xác định chính xác độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, sở thích, nhu cầu, mục tiêu và các yếu tố quan trọng khác để nhận ra những gì họ mong đợi ở sản phẩm, dịch vụ của bạn và mục tiêu phân khúc khách hàng chính xác. Kết hợp hàng hóa có liên quan Gói là một hình thức bán thêm không chỉ đơn giản là giới thiệu sản phẩm mà nhóm chúng vào một danh mục cụ thể. Nó giúp khách hàng mua tất cả trong một bởi mọi thứ họ có thể cần đôi khi chỉ xuất hiện trong một gói. Nghệ thuật Upsell hiệu quả Thiết lập lại trang thanh toán Nếu bạn chưa có hàng hóa liên quan được hiển thị trên trang thanh toán của mình, chúng tôi khuyên bạn nên thêm chúng càng sớm càng tốt. Bạn có thể thiết lập các trang thanh toán khác nhau để tìm cách tiếp cận nào hiệu quả nhất. Chọn loại bán thêm để sử dụng Cách tiếp cận đầu tiên là cung cấp phiên bản nâng cấp của những sản phẩm, dịch vụ khách hàng đã quan tâm trước đó. Sau đó, người bán có thể đề xuất một phiên bản khác của hàng hóa hoặc dịch vụ. Thêm một loại bán hàng nữa là tùy chỉnh, đó là việc doanh nghiệp thêm những nét đặc biệt vào sản phẩm của bạn. Việc đưa ra chiến lược cá nhân hóa sản phẩm hoặc dịch vụ để khách hàng cảm thấy đặc biệt và là chủ sở hữu độc quyền của một thiết kế cụ thể là một hình thức để Upsell hiệu quả.  Phân biệt Upselling và Cross Selling Sẽ có rất nhiều người nhầm lẫn giữa hai thuật ngữ Upsell và Cross-Selling. Cùng tìm hiểu điểm khác nhau giữa hai thuật ngữ trên dưới đây. Cross-selling là gì? Cross-selling hay còn gọi là Cross-sell chính là một nghệ thuật bán hàng phổ biến giống như Upsell, nó được tạm dịch là bán chép, tức là bạn bán những sản phẩm có liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng họ đang có nhu cầu quan tâm.  Khác nhau giữa Cross sell và Upsell:  - Upsell là bạn bán cho khách hàng sản phẩm/dịch vụ nâng cấp với mức giá cao hơn sản phẩm/dịch vụ mà khách hàng định mua - Cross sell là bạn bán thêm những sản phẩm/dịch vụ có liên quan đến sản phẩm mà khách hàng đang định mua. Ví dụ: Khách hàng mua thêm sạc dự phòng khi mua một chiếc Smartphone Như vậy thông qua những kiến thức hữu ích được tổng hợp từ khóa học bán hàng trên đây, Unica đã cùng các bạn tìm hiểu Upsell là gì và một số tuyệt chiêu để Upselling hiệu quả. Unica hy vọng các doanh nghiệp sẽ xây dựng được cho mình những chiến lược bán hàng Upsell  đỉnh cao để có thể gia tăng lợi nhuận một cách nhanh chóng.  Cảm ơn và chúc các bạn thành công!
29/10/2020
4520 Lượt xem
RSS là gì? RSS trong Wordpress hoạt động như thế nào
RSS là gì? RSS trong Wordpress hoạt động như thế nào Nếu bạn là một Blogger hoặc làm Marketing thì bạn không ít lần bắt gặp một biểu tượng màu cam có nhãn hiệu RSS feed. Nhưng bạn đã bao giờ tự hỏi RSS là gì và tại sao lại có nó trong blog của mình chưa. Ngay sau đây chúng tôi sẽ bật mí cho bạn biết mọi điều về RSS và cách sử dụng nó để phát triển blog WordPress của mình. 1. RSS là gì? RSS là viết tắt của Really Simple Syndication hoặc Rich Site Summary. Nó đôi khi được gọi là nguồn cấp dữ liệu hoặc nguồn cấp dữ liệu RSS. Một loại nguồn cấp dữ liệu web cho phép người dùng và ứng dụng nhận các bản cập nhật thường xuyên từ một trang web hoặc blog mà họ chọn. Trong những ngày đầu của Internet, nếu bạn muốn theo dõi các cập nhật trên trang web yêu thích của mình, thì bạn phải đánh dấu trang đó và sau đó truy cập thủ công để xem có cập nhật nào không. Nguồn cấp dữ liệu RSS đã giải quyết vấn đề đó bằng cách cho phép người dùng theo dõi các trang web yêu thích của họ mà không cần phải truy cập trang web theo cách thủ công mỗi lần. RSS cho phép các blogger và nhà xuất bản tự động cung cấp nội dung của họ để mọi người có thể đọc nội dung đó trong email, trình đọc nguồn cấp dữ liệu và các thiết bị khác của họ. RSS là nguồn cấp dữ liệu cho người dùng >> Xem thêm: Media là gì? Tìm hiểu 5 kênh media hiệu quả trong thời đại số 2. Ưu điểm của Rss Feed là gì? Rss Feed có một số ưu điểm nổi bật như sau: - Giúp người dùng tiếp cận thông tin trên Website liên tục, nhanh chóng - Có được nhiều Backlink miễn phí thông qua việc người dùng lấy Rss của trang Web. - Tăng traffic tự nhiên, từ đó tăng thứ hạng tìm kiếm của Website trên Google. - Thêm lượng người đọc trung thành trên Website. 3. RSS hoạt động như thế nào? RSS là gì? Nguồn cấp RSS hoạt động bằng cách xuất bản nội dung mới nhất của bạn trong tài liệu XML có cấu trúc. Nguồn cấp dữ liệu này chứa các bài báo đầy đủ của bạn hoặc bản tóm tắt và siêu dữ liệu cho từng mục như ngày tháng, tác giả, danh mục, v.v. Sau đó, tài liệu XML này có thể được tìm nạp và đọc bằng trình đọc nguồn cấp dữ liệu RSS. Có nhiều phần mềm đọc nguồn cấp RSS có sẵn cho tất cả các hệ điều hành, máy tính để bàn và thiết bị di động. Tất cả các blog WordPress đều có hỗ trợ tích hợp cho các nguồn cấp dữ liệu RSS. Theo mặc định, mỗi trang trên trang web WordPress của bạn chứa một thẻ meta trỏ đến vị trí nguồn cấp dữ liệu RSS của trang web của bạn. 4. Sử dụng dữ liệu RSS wordpress qua 4 hình thức Để hiểu rõ hơn về RSS là gì thì bạn cần lắm được những dữ liệu RSS khi sử dung. Nguồn cấp dữ liệu RSS cực kỳ mạnh mẽ và bạn có thể sử dụng chúng để xây dựng một lượng người theo dõi trung thành với rất ít nỗ lực. Sử dụng RSS cho trang web một cách hiệu quả 4.1. Sử dụng Nguồn cấp RSS để tạo danh sách email Nếu bạn chưa xây dựng danh sách email, thì bạn cần phải bắt đầu ngay lập tức bạn sẽ cần OptinMonster . Đây là phần mềm tạo khách hàng tiềm năng tốt nhất trên thị trường và cho phép bạn chuyển đổi khách truy cập trang web thành người đăng ký. 4.2. RSS để phát triển mạng xã hội theo dõi Các trang web truyền thông xã hội như Facebook và Twitter có thể giúp bạn tăng lưu lượng truy cập trang web của mình. Tuy nhiên, để giữ cho hồ sơ mạng xã hội của bạn hoạt động, bạn cần thường xuyên đăng nội dung. Sử dụng nguồn cấp dữ liệu RSS với IFTTT , bạn có thể tự động chia sẻ các bài đăng blog mới của mình với tất cả các hồ sơ mạng xã hội của bạn. Trở thành chuyên gia Thiết kế website bằng cách đăng ký học online qua video ngay. Khóa học sẽ giúp bạn nắm được các thành phần cốt lõi tạo nên một website hoạt động trong môi trường internet. Bạn sẽ biết cách dùng các công cụ hỗ trợ đánh giá đo lường và làm seo hiệu quả để xây dựng và phát triển kinh doanh online bền vững. [course_id:277,theme:course] [course_id:357,theme:course] [course_id:1629,theme:course] 4.3. Quảng cáo chéo blog của bạn bằng tiện ích RSS WordPress đi kèm với tiện ích RSS mặc định mà bạn có thể thêm vào thanh bên của mình và hiển thị các bài đăng mới nhất từ ​​bất kỳ blog nào khác. Bạn có thể sử dụng tiện ích này để quảng cáo chéo các blog của riêng mình. 4.4. Quảng bá RSS Feeds WordPress Hiện nay tất cả các Website đều có một hệ thống quản lý nội dung hoặc CMS. Theo mặc định, mỗi CMS sẽ cung cấp một RSS cho trang Web. Để người dùng có thể dễ dàng thấy Rss Feed trên Website của bạn, bạn có thể thêm các biểu tượng RSS vào các vị trí nổi nật ngay trên tiêu đề. Điều này giúp tăng khả năng độc giả nhấn vào đăng ký theo dõi.    Sử dụng RSS cho blog 5. Lợi ích của RSS là gì? RSS giúp người dùng dễ dàng đăng ký nội dung của bạn. Sử dụng nguồn cấp dữ liệu RSS, họ có thể nhận cập nhật trực tiếp từ blog hoặc trang web của bạn trong trình đọc nguồn cấp dữ liệu, ứng dụng máy tính để bàn và nhiều thiết bị khác của họ. Người đăng ký không cần phải nhớ URL trang web của bạn bởi vì họ có thể đưa nội dung vào vị trí trung tâm nơi họ muốn đọc tất cả các trang web yêu thích của họ cùng một lúc. Nội dung của bạn cũng trở nên di động và người đăng ký của bạn thậm chí có thể mang theo để đọc ngoại tuyến. Nguồn cấp dữ liệu RSS giúp bạn xây dựng và nuôi dưỡng lượng người theo dõi trung thành trên blog của mình. Người đăng ký RSS có nhiều khả năng chia sẻ nội dung của bạn trên mạng xã hội hơn. Nhiều độc giả của chúng tôi tự động tweet mọi bài viết WPBeginner mới bằng cách sử dụng nguồn cấp dữ liệu RSS và IFTTT. Thêm nữa, với tư cách là người dùng, bạn có thể đăng ký các trang web mình yêu thích một cách đơn giản và dễ dàng và có thể đọc tin ở bất cứ khu vực nào mình thích. Bạn có thể quét một cách nhanh chóng các trang blog và tin tức yêu thích của mình. Nếu bạn muốn để lại bình luận trên blog thì bạn chỉ cần truy cập bài viết của mình trên trang cá nhân và để laị bình luận. >> Xem thêm: Microsite là gì? Cách tăng hiệu quả của Microsite 6. Hướng dẫn cách thêm Rss Feed trong Outlook Với cách đăng ký thêm Rss Feed trong Outulook, bạn không cần mở Website môi ngày mà vẫn có thể nhận được những bản tóm tắt nội dung qua Email. Bạn thực hiện các bước như sau: - Bước 1: Di chuyển đến ngăn điều hướng của mail Outlook. - Bước 2: Trong ngăn điều hướng, bạn Click chuột phải vào mục RSS Feeds. Sau đó, nhấn vào mục "Add a New Rss Feed". - Bước 3: Giao diện mới xuất hiện, bạn nhập thông tin địa chỉ Website cần cập nhật vào ô trống. Tiếp theo, bạn click nút Add. - Bước 4: Bạn bấm chọn "Yes" nếu không muốn cấu hình tùy chọn của nguồn cấp RSS. - Bước 5: Nhấn "Ok" để hoàn tất.  Như vậy, UNICA đã giới thiệu đến các bạn những vấn đề cần nắm về RSS là gì và những lợi ích của nó có thể áp dụng khi xây dựng Wordpress.
29/10/2020
3152 Lượt xem
5 mẹo SEO cực hay để có kết quả nhanh năm
5 mẹo SEO cực hay để có kết quả nhanh năm Bất cứ ai làm việc liên quan đến SEO hay đang theo học SEO đều cần phải biết đây là một cuộc chơi lâu dài. Tuy nhiên thỉnh thoảng vẫn có một số thay đổi nhỏ nhưng có khả năng tạo nên sự khác biệt lớn rất nhanh. Trong bài viết này tôi sẽ giới thiệu tới bạn tổng hợp 5 mẹo SEO cho kết quả của bạn đạt kết quả cao nhanh chóng. Cùng tìm hiểu luôn nhé! 1. Kiểm tra thiết bị của bạn có chặn các nội dung từ công cụ tìm kiếm hay không Trong mẹo SEO thứ nhất này, bạn sẽ cần quan tâm tới tệp robot.txt của trang web không chặn các trang chính, các thư mục hoặc bất cứ thứ gì là quan trọng đối với khả năng thu thập thông tin.  Bạn có thể tìm thấy tệp robots.txt trên bằng cách nhập /robots.txt sau tên miền của bạn.  Nếu bạn tìm thấy các tài nguyên bị chặn trong tệp Robots.txt, hãy cùng tôi đi tìm lý do kỹ hơn về vấn đề này nhé. Trong quá trình làm việc với khách hàng, tôi thường gặp phải một tình huống rất thường thấy đó là vấn đề tài nguyên bị chặn, và thông thường kết quả này là do một nhà phát triển hoặc một chuyên gia SEO nào đó đã yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện như vậy.  Thế nhưng theo kinh nghiệm của tôi, những quyết định chặn tài nguyên này vốn đã tồn tại từ nhiều năm về trước, nghĩa là chúng đều là những cách thức thực hiện cũ. Và hiển nhiên là nếu không có sự hỗ trợ lưu trữ thông tin của các thiết bị thông minh, thì những nhà phát triển hay chuyên gia SEO đưa ra quyết định đó khó mà có thể nhớ mình đã chặn những nguồn lực nào, dẫn đến việc các lứa nhân viên sau sẽ chẳng thể biết được vì sao doanh nghiệp của mình chặn những nội dung cần thiết này. Và nếu bạn là một chuyên gia SEO, thì tôi khuyên bạn cần xem xét cẩn thận vấn đề các tài nguyên/nguồn lực bị chặn để đảm bảo sự cần thiết quan trọng này. Đồng thời thu thập thông trên trang web và tìm ra những trang web không được lập chỉ mục xem nó có phải do plugin SEO của bạn chặn nội dung không? Hay đã có ai đó viết "noindex" vào các trang web của bạn?... Bạn sẽ rất cần lưu tâm đấy. Còn nếu bạn không phải là một chuyên gia SEO? Vậy hãy cứ lấy "tạm" một nguyên nhân nào đó rồi tìm đến nhà phát triển website của bạn, họ sẽ nhanh chóng tìm ra câu trả lời cho vấn đề hiện tại cho bạn. 2. Tối ưu hóa liên kết nội bộ cũng là một mẹo SEO rất hay Khi bạn liên kết một phần văn bản với một phần khác trong trang web của mình thì đó được gọi là liên kết nội bộ. Và văn bản liên kết được gọi là anchor text, đôi khi chúng còn được gọi với cái tên là liên kết biên tập. Tác dụng của liên kết nội bộ quan trọng như thế nào, bạn làm SEO chắc chắn sẽ hiểu. Liên kết nội bộ sẽ cung cấp thêm thông tin về trang được liên kết đến là gì. Ví dụ như link của tôi ở trên 'anchor text', Google "đọc" qua sẽ hiểu rằng trang mà được liên kết đến ở đây là một trang liên kết biên tập. Khi có một số link nội bộ thế này trỏ về trang, công cụ tìm kiếm có thể suy ra những thông tin khác về nội dung của trang web được liên kết đến. Điều này trong nhiều trường hợp hoàn toàn có thể tăng thứ hạng cho bạn trên bảng xếp hạng đấy. Vì sao ư? Bởi vì các link nội bộ đó đều tập trung bổ sung thêm cho những thông tin có trong bài viết, dẫn đến việc nó được các thuật toán tìm kiếm để giải thích là có liên quan đến cụm từ hoặc chủ đề tìm kiếm liên quan. Vì thế ngay bây giờ hãy truy cập vào blog hoặc website thông tin của bạn, các thông tin về sản phẩm/dịch vụ mà bạn cung cấp, bạn hoàn toàn có thể bổ sung thêm các liên kết hữu ích cho khách hàng của mình trong phần "Giới thiệu về chúng tôi" hoặc những thông tin chi tiết có trong các bài viết blog của mình và tất nhiên, việc bổ sung link nội bộ này cũng cung cấp thông tin hữu ích cho các công cụ tìm kiếm. Có một lưu ý bạn cần phải quan tâm trong mẹo SEO này, đó là đừng điên cuồng thêm một lúc tới 10 link liên kết nội bộ trên trang của bạn để đưa độc giả của mình "chạy" khắp mọi ngõ ngách của website bạn. Điều này không hay đâu, thậm chí rất nhiều liên kết biên tập trên bài viết đem lại trải nghiệm rất kém cho người đọc, vừa giảm chất lượng nội dung bài viết vừa ảnh hưởng các hình ảnh hiển thị kém.  Với kinh nghiệm của tôi, 2 - 4 link biên tập nội bộ cho mỗi trang thông tin sẽ là ổn nhất. Còn nếu bạn đang muốn nhanh chóng tìm ra các trang web khác để bổ sung thêm liên kết nội bộ, hãy lấy một trong các từ khóa quan trọng mục tiêu hiện tại của mình, truy cập vào Google tìm kiếm, chẳng hạn như thế này:   Tối ưu link liên kết nội bộ là một mẹo SEO web rất hiệu quả Kết quả tìm kiếm trả về sẽ cho bạn biết những trang web nào có thể liên kết  trên website của bạn mà Google xác định bằng cụm từ/ chủ đề cụ thể. Và thường là các trang web đó có chứa từ khóa mục tiêu của bạn trong nội dung từ đó tạo ra cơ hội hoàn hảo cho một liên kết nội bộ trỏ về trang chính mà bạn muốn xếp hạng cao hơn.  Lưu ý quan trọng: Mẹo SEO này không áp dụng thông qua các trang web bên ngoài có quy mô lớn, bởi điều này sẽ vi phạm vào Nguyên tắc quản trị trang web cua Google, và có thể dẫn đến kết quả xấu nhất là bị kích ra khỏi chỉ mục tìm kiếm. Do đó hãy gắn các liên kết nội bộ thôi. 3. Tập trung vào đuôi dài Bạn không vui vì từ khóa chính ngành hàng của bạn không được xếp hạng? Đừng buồn, thực tế là cũng không phải chỉ có mình bạn đang gặp vấn đề này đâu! Hiện nay có rất nhiều chỗ cho các từ khóa kiểu chỉ có một từ hoặc 2 đến 3 từ. Các vị trí top 1, top 2 và top 3 trên trang kết quả tìm kiếm cho các từ khóa có khối lượng lớn - tức từ khóa dài trong lĩnh vực bất động sản và đang tranh cãi rất nhiều trên internet. Chỉ cần nhập "bảo hiểm nhân thọ" (hãy để ý đến những doanh nghiệp đầu tư quảng cáo và làm SEO) vào công cụ tìm kiếm thôi bạn sẽ nhận ra ngay, họ đang cạnh tranh rất quyết liệt cho vị trí đầu bảng đó. Điều thứ hai bạn cần phải quan tâm hàng đầu nưa đó là xem xét các cụm từ khóa có độ dài hơn. Ví dụ: từ khóa "bảo hiểm nhân thọ" là một từ khóa có thể nói là cạnh tranh rất quyết liệt giữa các đối thủ với nhau rồi, vậy sao bạn không thử "kéo dài" các từ khóa đó ra, kiểu như "cách quyết định xem tôi có cần bảo hiểm nhân thọ hay không" hoặc "bảo hiểm nhân thọ giá bao nhiêu", "độ tuổi tốt nhất để mua bảo hiểm nhân thọ", '' gia đình tôi nhận được bao nhiêu tiền nếu tôi có bảo hiểm nhân thọ '', v.v Hoặc lấy ví dụ là từ khóa "cho thuê căn hộ" đi. Hãy thử nối thêm các từ khác để có được từ khóa dài như "căn hộ cho thuê ở Surrey Hills" "cách tìm căn hộ cho thuê tốt nhất ở London" "căn hộ cho thuê dưới $ 1000 mỗi tháng ở London"...  So sánh giữa lượng tìm kiếm thông tin bình thường và lượng tìm kiếm thông tin dạng câu hỏi, giải đáp thắc mắc thì kiểu thứ 2 sẽ là lựa chọn tốt hơn để bạn lựa chọn và "kéo dài" hơn từ khóa của mình. Để có được kết quả đó, điều quan trọng ở đây là phải thực hiện công việc tìm từ khóa thường xuyên và không chỉ dừng lại ở một trang web duy nhất, bởi đơn giản các từ khóa dài sẽ có lượng tìm kiếm thấp hơn, bạn sẽ khó mà thấy được lượng truy cập lớn cụ thể nếu chỉ tạo ra từ khóa đó với một bài viết câu hỏi thường gặp hoặc một bài đăng mới. Nghĩa là để từ khóa dài đó lên bạn cần phải tập trung nhiều hơn việc tạo nội dung cho từ khóa đó, đồng thời lên nội dung "bao vây" từ khóa chính đó với các cụm từ khác nhau.  Với một ý tưởng tuyệt vời sẽ không bao giờ giới hạn danh sách. Bạn có thể sử dụng các công cụ Google Search Console để tìm ra những ý tưởng từ khóa đó. Có một mẹo khá hay dành cho bạn đối với công cụ này, đó là trong Google Search Console có một báo cáo gọi là Báo cáo hiệu suất (Performance). Nếu bạn đăng nhập vào bảng điều khiển bằng tài khoản cá nhân và đi sâu vào URL bạn muốn cải thiện nó, thì bạn có thể có được những gợi ý từ khóa đuôi dài cực hiệu quả hiển thị ngay trong kết quả như thế này:    Một mẹo SEO lên top nhanh nữa đó là sử dụng một loạt các từ khóa đuôi dài Trong ví dụ này, bạn có thể thấy chúng tôi đã nhận được lưu lượng truy cập khá tốt từ cụm từ đuôi dài 'đề cập đến tối ưu hóa công cụ tìm kiếm trên trang'.('on page search engine optimization refers to'). Bạn có thể cập nhật nội dung hiện có của mình trên một trang thành một cụm từ dài mà bạn tìm thấy ở đây cho một trang web bạn muốn cải thiện thứ hạng của nó. Điều  này sẽ giúp cho trang web của bạn trở nên phù hợp hơn với các cụm từ khóa và nhanh chóng tăng hạng. Một mẹo SEO web hiệu quả nữa mà các chuyên gia làm SEO chuyên nghiệp thường thực hiện, đó là nếu bạn muốn tìm hiểu xem một cụm từ khóa có nhiều cạnh tranh hay không bạn có thể sử dụng Searchmetrics Suite để tìm ra những đối thủ cạnh tranh của mình trên một từ khóa chính cụ thể.  Còn đối với những người đã từng thực hiện công việc này, bạn có thể nghĩ rằng "điều này nghe có vẻ như sẽ có rất nhiều công việc và hình như cũng không chắc có được chiến thắng nhanh chóng cho mình lắm”. Đúng là trong một vài trường hợp, điều này thật sự đúng. Thế nhưng nếu xét kỹ càng tất cả các nội dung bạn tạo ra, bạn hoàn toàn có thể tìm thấy các trang hiện có thực sự có tương đồng lớn với các cụm từ khóa đuôi dài.  Thử lấy các trang đó thay đổi tiêu đề chính và tiêu đề phụ thôi, bạn sẽ nhận ra thẻ tiêu đề và các heading của mình cho các trang trước đó không nhận được bất cứ lưu lượng truy cập nào thì nay đã có lượng truy cập rất ổn định và tiếp tục có xu hướng tăng lên (nhớ là để yên chúng trong vài tuần nhé!). Tất nhiên cách này chỉ nên ứng dụng với những trang nội dung mà không hoạt động hiệu quả, bạn chẳng có gì mất hết, vậy thì sao không thể thử nhỉ. Những thay đổi từ khóa này vẫn cần phải dựa vào nhu cầu quan tâm tìm kiếm của khách hàng đấy nhé, nếu không với những chủ đề cũ thì khó mà thấy được. 4. Tăng tốc mọi thứ Nếu các trang web của bạn cần phải mất một khoảng thời gian nhất định để có thể load được một lượng truy cập hàng đầu, thì cũng đồng nghĩa với việc bạn đang "dâng" cơ hội vàng của mình cho những đối thủ ngồi ngay sau màn hình kia, với khả năng load trang web nhanh hơn bạn. Khách hàng họ khá là mất kiên nhẫn, nếu trang web của bạn có khả năng load nhanh thì cũng có nghĩa là cơ hội níu chân khách hàng của bạn ở lại trang web cao hơn, tránh để họ tìm nút Quay lại và thoát ra ngoài. Điều quan trọng là Google có thuật toán để tính toán chính xác khoảng thời gian để load hoàn chỉnh một trang web bất kỳ cũng như thời gian mà người đọc nhấn nút Quay lại để thoát ra khỏi trình duyệt. Khi Google phát hiện thời gian người tìm kiếm ở lại website của bạn lâu chứ không ngay lập tức thoát tra trình duyệt của mình, thì lúc này các điểm cộng (thực tế nó không thực sự là điểm, nó giống như là một yếu tố hơn) sẽ được chuyển đến trang web của bạn để mang lại cho mọi người trải nghiệm người dùng tuyệt vời, từ đó nâng thứ hạng tự nhiên của website lên nhanh hơn. Hay nói cách khác, trải nghiệm người dùng (User experience) của website tốt, Google sẽ có sự ưu tiên lớn hơn cho những website làm được điều đó. Các thuật toán của Google đã ngày càng thông minh để có thể thu thập được các số liệu đo lường trải nghiệm đó. Và nút Quay lại cũng là một trong số đó. Vì vậy với kế hoạch ngắn hạn, tôi nghĩ bạn nên cải thiện website của mình hơn làm sao để có thể tăng tốc độ load trang web của mình một cách nhanh chóng hơn, mượt mà hơn và có thể tương thích với các thiết bị khác ngoài máy tính và laptop, khuyến khích khách hàng của mình truy cập website lâu hơn và bạn sẽ có được những thứ hạng SEO tuyệt vời. Chúng sẽ là tiền đề rất tốt cho các kế hoạch dài hạn về sau của bạn đấy. 5. Hãy nhớ tập trung... vào một từ khóa Hiện tại có phải bạn đang lập kế hoạch cẩn thận cho toàn bộ trang web của mình để có được bộ từ khóa mục tiêu cho một chủ đề duy nhất của một trang web duy nhất? Nếu bạn đang thực hiện như vậy thì điều đó có nghĩa bạn đang đi đến con đường chiến thắng của chiến dịch SEO đấy! Một trong những kỹ thuật SEO mạnh mẽ và tối ưu nhất hiện nay không gì khác chính là Thẻ tiêu đề. Đôi khi chúng ta - những người làm SEO lại quá chú tâm đến những chi tiết nhỏ nhặt mà không để ý đến những vấn đề "bị coi" là hiển nhiên và đơn giản. Chúng ta không phải máy tính để có thể xử lý một lúc nhiều thông tin lớn như vậy, dù gì thì chúng ta vẫn là con người. Mẹo này tuy đơn giản nhưng rất mạnh mẽ, và có hiệu quả tới mức được coi như một mẹo SEO tuyệt vời: Xem lại và chỉnh sửa các thẻ tiêu đề của bạn. Trong dữ liệu meta, thẻ tiêu đề của bạn sẽ được viết ở phía sau hoặc phía dưới của hiển thị cửa sổ trình duyệt một cách ngắn gọn, nó không phải là một phần của bản sao nhé. Bạn có thể thấy nó bằng cách đưa chuột đến cửa sổ trình duyệt như thế này: Tập trung vào 1 từ khóa xuất hiện website của bạn cũng là một mẹo rất hay Bạn có thể chỉnh sửa điều này trên phần phụ trợ của trang web. Khi có một nhóm từ khóa mục tiêu trên trang web - dù xuất hiện ở tiêu đề, danh sách sản phẩm hay bài đăng trên blog... - thì bạn vẫn cần phải lựa chọn 1 đến 3 từ khóa chính trong nhóm đó. Những từ khóa chính này có thể là những từ khóa xuất hiện trong phần mô tả nội dung - chính là những từ khóa bạn đã và đang rất cố gắng để đẩy thứ hạng của nó trên kết quả tìm kiếm, hoặc là những từ khóa mà đối thủ cạnh tranh đổ tiền vào để tiếp thị.  Trong ví dụ trên, chúng tôi có cụm từ khóa chính là: "cách thực hiện kiểm tra trang web". Đây là một ví dụ đuôi dài rất điển hình đấy. Trong trường hợp này chúng tôi muốn xếp hạng cho cụm từ đó vì nó rất quan trọng đối với doanh nghiệp của chúng tôi. Việc từ khóa đó xuất hiện trong thẻ tiêu đề trên cửa sổ trình duyệt đã giúp chúng tôi thu về lượng truy cập khá lớn tới website của mình.  Tóm lại Đây là những mẹo SEO web của tôi do chính tôi tự mình trải nghiệm và đúc kết thành kinh nghiệm quý báu của bản thân. Tôi tin rằng đây sẽ là những lời khuyên cực kỳ hữu ích và hiệu quả nếu bạn ứng dụng chúng đúng cách. Vì vậy, ngay từ hôm nay hãy bắt tay vào việc lập kế hoạch, kiểm tra và cùng chuyên gia SEO, những nhà phát triển website của mình cải thiện, nâng cấp một cách tối ưu nhất những gì có thể tối ưu, và đo lường hiệu quả của chúng nhé. Xin cảm ơn và chúc bạn làm SEO thành công!
29/10/2020
713 Lượt xem
Salesforce là gì? Có nên dùng Salesforce trong doanh nghiệp
Salesforce là gì? Có nên dùng Salesforce trong doanh nghiệp Trong những năm gần đây có một sự biến động rất lớn trong công nghệ tác động đến thế giới kinh doanh đó chính là Salesforce. Trong blog ngày hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn được biết về khái niệm salesforce là gì? Tại sao rất nhiều doanh nghiệp lại sử dụng nó như một đứa “con cưng”? 1. Salesforce là gì? Từ những gã khổng lồ công nghệ là Google, Facebook… tất cả đều sử dụng dịch vụ và sản phẩm của Salesforce. Salesforce khởi đầu là công ty CRM Phần mềm như một Dịch vụ (SaaS). Salesforce hiện cung cấp các giải pháp phần mềm nhân sự khác nhau và một nền tảng cho người dùng và nhà phát triển để phát triển và phân phối phần mềm tùy chỉnh. Salesforce.com dựa trên kiến ​​trúc nhiều người thuê. Điều này có nghĩa là nhiều khách hàng chia sẻ công nghệ chung và tất cả đều chạy trên phiên bản mới nhất. Bạn không phải lo lắng về việc nâng cấp ứng dụng hoặc cơ sở hạ tầng - chúng diễn ra tự động. Điều này giúp tổ chức của bạn tập trung vào đổi mới hơn là quản lý công nghệ.  Là một phần mềm cung cấp giải pháp công nghệ 2. Lợi ích của việc sử dụng salesforce Trước khi bật mí cho các bạn về salesforce là gì, thì bạn cần nắm được lý do tại sao bạn nên sử dụng salesforce. - Salesforce cung cấp cho bạn đường dẫn nhanh nhất từ ​​ý  tưởng đến ứng dụng vào thực tế. Bạn có thể tập trung vào việc xây dựng ứng dụng của mình bằng các công cụ của Salesforce, thay vì tự xây dựng cơ sở hạ tầng và công cụ. Điều này có thể giúp bạn tiết kiệm nhiều năm thời gian và hàng triệu đô la. - Khách hàng của Salesforce thường nói rằng nó là duy nhất vì ba lý do chính: + Fast - Phần mềm CRM truyền thống có thể mất hơn một năm để triển khai, hãy so sánh với Salesforce hàng tháng hoặc thậm chí vài tuần. + Dễ dàng - Salesforce chiến thắng trong danh mục dễ sử dụng . Bạn có thể dành nhiều thời gian hơn để sử dụng và ít thời gian hơn để tìm ra nó. + Hiệu quả - Bởi vì nó dễ sử dụng và có thể được tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, khách hàng thấy Salesforce rất hiệu quả. - Khi nắm rõ hơn về Salesforce là gì thì bạn sẽ biết được nó có ở trên đám mây, vì vậy nhóm của bạn có thể sử dụng nó từ mọi nơi có quyền truy cập internet. - Nếu bạn là một doanh nghiệp đang thay đổi nhanh chóng hoặc bạn là một công ty dày dặn kinh nghiệm quản lý trong nhiều năm, doanh nghiệp của bạn có thể cũng đang thay đổi. Lực lượng bán hàng hoàn toàn có thể mở rộng để bạn phát triển. - Salesforce tích hợp liền mạch với các ứng dụng của bên thứ 3. Nếu bạn muốn tích hợp Salesforce với Gmail, bạn có thể làm điều đó, nếu bạn muốn tích hợp nó với phần mềm kế toán của mình, bạn cũng có thể làm điều đó. Mặt khác, việc tích hợp rất khó khăn với các CRM khác. - Salesforce có giá cả phải chăng, đặc biệt nếu bạn xem xét nhiều khả năng của nó. Ngay cả các công ty khởi nghiệp và kinh doanh nhỏ cũng có thể sử dụng Salesforce. Salesforce có rất nhiều lợi ích tuyệt vời 3. Lý do bạn nên chọn Salesforce Chatter giao tiếp nội bộ với khách hàng Module chatter là một tính năng hữu ích cho phép các nhân viên của doanh nghiệp có thể chia sẻ, cập nhật thông tin khách hàng và cách bên liên quan nhanh chóng và dễ dàng. Việc sử dụng công cụ này giúp phối hợp giữa các phòng ban sẽ trở nên nhanh chóng và tạo liên kết chặt chẽ giữa khách hàng và bộ phận liên quan Ngoài ra chức năng liên quan tới profile cá nhân giúp cho mỗi nhân viên kinh doanh đăng những thông tin cũng như điểm mạnh của mình. Từ đây khách hàng có thể biết được năng lực của từng người.  Bên cạnh đó, Salesforce CRM còn có tính năng hỗ trợ phân quyền chia sẻ thông tin, công việc và tài liệu giữa các nhóm với nhau một cách tuyệt mật nhất, chỉ những thành viên được chia sẻ mới có thể xem và phản hồi những thông tin đó, đảm bảo an toàn với những dữ liệu quan trọng với công ty. Quản lý khách hàng và thông tin liên hệ Tính năng này của salesforce giúp những nhân viên kinh doanh nắm được thông tin khách hàng chi tiết nhất như lịch sử giao dịch, thông tin liên hệ, năng lực tài chính khách hàng… Từ đó sẽ phân nhóm khách hàng theo từng phân khúc khác nhau và có những chiến lược tiếp thị sản phẩm, dịch vụ hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của khách hàng, giúp tăng tỉ lệ mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ lên cao hơn cho doanh nghiệp. Tổng hợp những thông tin có được từ các bộ phận khác nhau (kinh doanh, Marketing) từ đó theo dõi và xây dựng kế hoạch và hoạt động mới phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Quản lý cơ hội bán hàng Khi áp dụng phần mềm này vào trong doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có được cái nhìn tổng thể và nắm bắt được thông tin về khách hàng như hợp đồng, dự án, giai đoạn, kiểm tra quy trình của nhân viên chăm sóc khách hàng...đồng thời cũng thu thập được những thông tin hữu ích của đối thủ từ đó phân tích và đưa ra những phương án khác.  - Việc xác định đúng đối tượng khách hàng cho sản phẩm là một trong những yếu tố giúp cho bạn có thể tăng cơ hội bán được hàng hay có thể nói là tỷ lệ chuyển đổi nếu bạn đang kinh doanh online bởi sản phẩm của bạn là rất phù hợp với họ. Lưu trữ thư viện thông tin Thư viện thông tin được lưu trữ giúp người dùng không phải xem hay lục lại những email cũ. Các chức năng website phổ biến như tìm kiếm, tagging, xếp hạng… giúp nhân viên và chủ doanh nghiệp nhanh chóng tìm được thứ mình cần. Giải pháp quản lý thông tin hiệu quả chính là điểm mạnh của các phần mềm khi mà những các lưu trữ và tìm kiếm thông thường phải mất rất nhiều thời gian để xử lý việc này, tuy nhiên chỉ với một chức năng tìm kiếm thông minh được tích hợp sẵn trong thư viên thông viên – nơi lưu trữ mọi tài liệu, thông tin của doanh nghiệp thì mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn bao giờ hết. Quản lý đối tác - Với chức năng quản lý đối tác, việc hợp tác quan trọng cũng dễ dàng đối với các bộ phận hoặc cá nhân trong công ty. Ngoài ra các đối tác chiến lược kinh doanh trung thành có thể gia tăng doanh số bán hàng gián tiếp cho doanh nghiệp bạn - Công cụ này cho phép bạn có thể làm việc sát sao hơn với đối tác của mình theo thời gian thực: Chia sẻ thông tin kinh doanh và theo dõi các công đoạn hợp tác. Giờ đây, việc xây dựng và quản lý cộng động đối tác trung thành trở nên dễ dàng hơn. Phân tích, báo cáo và dự báo kinh doanh Sử dụng Salesforce giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt được doannh số bán hàng và quản lý chính xác, đồng thời tránh được những khoản phí không cần thiết việc kiểm soát tốt chi phí cho doanh nghiệp là một cách hiệu quả để tăng tốc độ phát triển cũng như tăng lợi nhuận từ việc giảm chi phí. Từ đây các doanh nghiệp có thể có dự đoán tốt hơn về doanh thu và nhu cầu sản phẩm, từ đây đưa ra quyết định tối ưu cho phương án kinh doanh, hạn chế tình trạng lặp thông tin của khách hàng. Dự tính lượng sản phẩm hoặc nhân lực trong tương lai để đảm bảo có thể cung cấp cho thì trường và nhu cầu theo từng thời điểm. Tóm lại phần mềm SaleseForce là giải pháp để doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định trong tương lai nhờ những báo cáo từ số liệu trước đó. Thiết lập và quản lý quy trình làm việc. Phần mềm chăm sóc khách hàng chỉ đóng vai trò hỗ trợ , chính vì vậy bạn cần xây dựng, thiết lập một quy trình làm việc cho mọi nhân viên, đảm bảo khối lượng công việc vừa đủ, thời gian hoàn thành theo chỉ tiêu , cập nhật báo cáo thường xuyên để có thể phân công những task mới. Xây dựng những quy trình làm việc riêng cho từng bộ phận, cho nhân viên mới,… Email và năng suất làm việc. Việc nhân viên kinh doanh và quản lý cùng sử dụng nhiều ứng dụng đồng thời như Microsoft Outlook, Google… Khả năng tích hợp nhiều công cụ khác nhau giúp Salesforce tối ưu công việc dễ dàng và thông minh hơn. Tính tích hợp nhiều ứng dụng office để hỗ trợ công việc cho nhân viên giúp xây dựng một hệ thống duy nhất đảm bảo khả năng toàn vẹn của phần mềm. Nhân viên không cần sử dụng quá nhiều phần mềm hỗ trợ khác trong quá trình làm việc khiến hiệu suất công việc giảm đi do không thống nhất giải pháp  Marketing và khách hàng tiềm năng. Tính năng quản lỹ dữ liệt tập trung nên kế hoạch marketing sẽ được theo dõi sát sao qua từng giai đoạn.  Salesforce đóng vai trò quan trọng và có quan hệ mật thiết với các hoạt động kinh doanh.  - Khả năng quản lý dữ liệu tập trung, chiến dịch Marketing được theo dõi sát sao qua từng giai đoạn. - Salesforce giúp cho các hoạt động Marketing được kết nối chặt chẽ cùng các hoạt động kinh doanh. - Theo dõi các kế hoạch marketing, đánh giá hiệu quả của từng kế hoạch - Tích hợp với quảng cáo Google Adwords, Tích hợp Email Marketing,… giúp nhận biết được hoạt động nào mạng lại hiệu quả cho doanh nghiệp đồng thời đưa ra những quyết định sáng suốt, phân bổ ngân sách phù hợp cho các hoạt động Marketing khác nhau. - Đưa ra mức đánh giá khách hàng tiềm năng. Hỗ trợ trên điện thoại di động. Với khả năng truy cập thuận lợi trên thiết bị di động, bạn có thể ghi nhớ phản hồi khách hàng, cuộc điện thoại cần gọi, truy cập thông tin quan trọng và những báo cáo dạng hình ảnh… mà không cần mở máy tính. Với phần mềm SalesForece cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, lượng dữ liệu cũng như người dùng ở mức trung bình cho phép doanh nghiệp có thể triển khai trên nền tảng các thiết bị di động của nhân viên, giúp việc sử dụng phần mềm, ứng dụng các tính năng của SaleseForce được dễ dàng hơn trong mọi trường hợp, địa điểm. 4. Các sản phẩm và dịch vụ mà Salesforce cung cấp Để hiểu chi tiết hơn  Salesforce là gì thì bạn cần nắm rõ dịch vụ cũng như sản phẩm mà nó cung cấp. Đám mây bán hàng - Các Đám mây bán hàng là một nền tảng CRM cho phép bạn quản lý bán hàng, tiếp thị và hỗ trợ khách hàng khía cạnh của tổ chức của bạn. Nếu công ty của bạn tham gia vào hoạt động giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và doanh nghiệp với khách hàng (B2C), thì đám mây bán hàng là dịch vụ mà nhóm bán hàng của bạn cần. Marketing Cloud - Đám mây tiếp thị cung cấp cho bạn một trong những nền tảng tiếp thị kỹ thuật số mạnh mẽ nhất thế giới. Đám mây dịch vụ của Salesforce - Đám mây dịch vụ là nền tảng dịch vụ dành cho nhóm hỗ trợ và dịch vụ khách hàng của tổ chức bạn. Nó cung cấp các tính năng như theo dõi trường hợp và plug-in mạng xã hội để trò chuyện và phân tích. Đám mây cộng đồng Salesforce - Nếu bạn cần một nền tảng xã hội cho tổ chức của mình để kết nối và tạo điều kiện giao tiếp giữa các nhân viên, đối tác và khách hàng của mình. Salesforce Commerce Cloud - Đám mây thương mại cho phép tổ chức của bạn cung cấp trải nghiệm và dịch vụ khách hàng liền mạch bất kể  vị trí của khách hàng (trực tuyến hay tại cửa hàng). Sử dụng salesforce có rất nhiều ưu điểm Còn rất nhiều các sản phẩm/ dịch vụ  khác mà Salesforce đang bán trên thị trường mà bạn có thể tìm hiểu. UNICA hy vọng rằng với những chia sẻ về Salesforce là gì, Các doanh nghiệp có nên sử dụng Salesforce hay không? Hy vọng bài viết này sẽ có ích cho các bạn rất nhiều
29/10/2020
2220 Lượt xem
Voucher là gì? Lợi ích, tác dụng, phân loại và cách dùng voucher
Voucher là gì? Lợi ích, tác dụng, phân loại và cách dùng voucher Bạn có biết voucher là gì không? Voucher là một loại phiếu giảm giá cho phép người sở hữu có thể mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ với một mức giá ưu đãi, thấp hơn giá thị trường. Voucher có thể được cấp bởi doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân nhằm mục đích quảng bá, kích cầu hay tăng doanh thu. Voucher cũng có thể được sử dụng làm quà tặng, quà biếu hay quà khuyến mãi cho khách hàng, đối tác hay nhân viên. Trong bài viết này, Unica sẽ giới thiệu cho bạn về khái niệm voucher, sự khác biệt giữa voucher và e-voucher, phân biệt voucher và coupon, lợi ích của voucher, các loại voucher được dùng nhiều nhất hiện nay, cách để kiếm voucher, mã giảm giá và cách sử dụng phiếu mua hàng voucher. Hãy cùng mình theo dõi bài viết này nhé! Voucher là gì? Voucher là một loại phiếu giảm giá cho phép người sở hữu có thể mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ với một mức giá ưu đãi, thấp hơn giá thị trường. Voucher thường có thời hạn sử dụng, điều kiện áp dụng và giá trị giảm giá cụ thể. Voucher có thể được in ra dưới dạng giấy hoặc được gửi qua email, tin nhắn hay ứng dụng điện thoại dưới dạng điện tử. Voucher có thể được sử dụng để mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ tại các cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, spa hay các địa điểm du lịch. Voucher có thể được sử dụng để mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ tại các cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, spa hay các địa điểm du lịch Sự khác biệt giữa voucher và e-voucher Sau khi biết voucher là gì, bạn sẽ thấy rằng voucher và e-voucher đều là các loại phiếu giảm giá. Tuy nhiên, giữa chúng vẫn sẽ có một số sự khác biệt như sau: Đối với voucher dạng giấy Voucher dạng giấy là voucher được in ra dưới dạng giấy, có kích thước nhỏ gọn, có thể mang theo bên mình hoặc gửi qua bưu điện hoặc trao tay cho người nhận. Voucher dạng giấy thường có màu sắc, hình ảnh, logo của doanh nghiệp, tổ chức, hay cá nhân cấp voucher tạo nên sự chuyên nghiệp và uy tín. Voucher dạng giấy cần được bảo quản cẩn thận, tránh bị rách, bị ướt, bị mất hay bị làm giả. Voucher dạng giấy cũng có thể bị hạn chế về số lượng vì cần tốn chi phí để in ấn và phát hành. Voucher dạng giấy cần được trình lên khi mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ, và thường được thu hồi bởi nhân viên bán hàng hoặc nhân viên dịch vụ để tránh trường hợp sử dụng lại voucher. Voucher dạng giấy Đối với phiếu voucher điện tử (e-voucher) Phiếu voucher điện tử là voucher được gửi qua email, tin nhắn hay ứng dụng điện thoại dưới dạng điện tử, có thể lưu trữ trên máy tính, điện thoại hay thiết bị thông minh khác. Phiếu voucher điện tử thường có mã số, mã vạch hay mã QR để xác nhận tính hợp lệ và giá trị của voucher. Phiếu voucher điện tử cũng có thể có màu sắc, hình ảnh, logo của doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân cấp voucher để tạo nên sự hiện đại. Phiếu voucher điện tử dễ dàng lưu trữ, quản lý và chia sẻ nên không cần lo bị mất, bị hư hỏng hay bị làm giả. Phiếu voucher điện tử cũng có thể được phát hành với số lượng lớn vì không tốn chi phí để in ấn và phân phối. Phiếu voucher điện tử cần được quét mã số, mã vạch hay mã QR khi mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ. Phiếu này thường được lưu lại trong hệ thống của doanh nghiệp, tổ chức, hay cá nhân cấp voucher để tránh trường hợp sử dụng lại voucher. Phiếu voucher điện tử Phân biệt voucher và coupon Voucher và coupon đều là các loại phiếu giảm giá nhưng có một số sự khác biệt giữa chúng như sau: Voucher là một loại phiếu giảm giá, cho phép người sở hữu có thể mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ với một mức giá ưu đãi, thấp hơn giá thị trường. Voucher thường có thời hạn sử dụng, điều kiện áp dụng và giá trị giảm giá cụ thể. Voucher có thể được in ra dưới dạng giấy hoặc được gửi qua email, tin nhắn hay ứng dụng điện thoại dưới dạng điện tử. Coupon là một loại phiếu giảm giá, cho phép người sở hữu có thể mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ với một mức giá giảm định lượng, ví dụ: giảm 10%, giảm 50.000 đồng hay tặng kèm một sản phẩm hay dịch vụ khác. Coupon thường không có thời hạn sử dụng, không có điều kiện áp dụng và không có giá trị giảm giá cụ thể. Coupon thường được in ra dưới dạng giấy hoặc được cắt ra từ các tờ rơi, báo hay tạp chí. Voucher và coupon đều là các loại phiếu giảm Lợi ích của voucher là gì? Voucher là một loại phiếu giảm giá có nhiều lợi ích đối với cả doanh nghiệp và khách hàng. Chi tiết như sau: Lợi ích của voucher đối với doanh nghiệp Voucher giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của mình đến với nhiều khách hàng tiềm năng. Từ đó giúp tăng sự nhận biết và tin tưởng của khách hàng đối với doanh nghiệp. Voucher giúp doanh nghiệp kích cầu mua hàng, tăng doanh thu và lợi nhuận bằng cách thu hút khách hàng mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ với một mức giá ưu đãi, thấp hơn giá thị trường. Voucher giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, phân khúc thị trường và tối ưu hóa chiến lược bán hàng bằng cách cung cấp các mức giá ưu đãi khác nhau, phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng chi trả của các nhóm khách hàng khác nhau. Voucher giúp doanh nghiệp tăng sự gắn kết, trung thành và hài lòng của khách hàng bằng cách tạo ra cảm giác được quan tâm, được ưu ái. Voucher cũng có thể được sử dụng làm quà tặng, quà biếu hay quà khuyến mãi cho khách hàng, đối tác hay nhân viên, tăng cường mối quan hệ và sự hợp tác giữa các bên. Chính vì những lợi ích này mà nhiều doanh nghiệp đã tự thiết kế voucher giảm giá để tặng cho khách hàng của mình. Mẫu thiết kế sẽ có màu sắc, hình ảnh và logo đặc trưng của doanh nghiệp để khách hàng nhận biết được một cách dễ dàng.  Lợi ích của voucher đối với doanh nghiệp Lợi ích của voucher đối với khách hàng Voucher giúp khách hàng tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả mua sắm và nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách cho phép khách hàng mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ với một mức giá ưu đãi, thấp hơn giá thị trường. Voucher cũng giúp khách hàng có thể mua được nhiều sản phẩm hay dịch vụ hơn hoặc mua được những sản phẩm hay dịch vụ cao cấp hơn với cùng một ngân sách. Voucher giúp khách hàng có nhiều lựa chọn, khám phá và trải nghiệm bằng cách cho phép khách hàng mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ tại các cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, spa hay các địa điểm du lịch mà khách hàng chưa từng biết đến hoặc chưa có cơ hội đến. Voucher cũng giúp khách hàng có thể mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ tại các thời điểm khác nhau, phù hợp với lịch trình, nhu cầu và sở thích của khách hàng. Voucher giúp khách hàng có cảm giác hạnh phúc, thoải mái và tự tin. Voucher cũng có thể được sử dụng làm quà tặng, quà biếu hay quà khuyến mãi cho bạn bè, người thân hay đồng nghiệp, tăng cường mối quan hệ và sự gần gũi giữa các bên.  Lợi ích của voucher đối với khách hàng Các loại voucher được dùng nhiều nhất hiện nay Voucher có nhiều loại khác nhau tùy theo mục đích, đối tượng và lĩnh vực của doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân cấp voucher. Dưới đây là một số loại voucher được dùng nhiều nhất hiện nay: Voucher Du Lịch Voucher du lịch là voucher cho phép người sở hữu có thể du lịch đến các địa điểm du lịch trong nước hay ngoài nước với một mức giá ưu đãi, thấp hơn giá thị trường. Voucher du lịch thường bao gồm các chi phí như vé máy bay, vé tàu, vé xe, vé tham quan, vé vui chơi hay vé ăn uống.  Voucher du lịch thường có thời hạn sử dụng, điều kiện áp dụng và giá trị giảm giá cụ thể. Voucher du lịch có thể được cấp bởi các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch như các công ty du lịch, các hãng hàng không, các nhà xe, các khách sạn hay các địa điểm du lịch. Voucher du lịch là voucher cho phép người sở hữu có thể du lịch đến các địa điểm du lịch trong nước hay ngoài nước Voucher Ăn uống Voucher ăn uống là voucher cho phép người sở hữu có thể ăn uống tại các nhà hàng, quán ăn, quán cà phê hay các địa điểm ăn uống khác với một mức giá ưu đãi, thấp hơn giá thị trường. Voucher ăn uống thường bao gồm các chi phí như tiền món ăn, tiền nước uống, tiền phụ thu hay tiền dịch vụ.  Voucher ăn uống có thể được cấp bởi các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân hoạt động trong lĩnh vực ăn uống như các nhà hàng, quán ăn, quán cà phê hay các địa điểm ăn uống khác. Voucher ăn uống là voucher cho phép người sở hữu có thể ăn uống tại các nhà hàng, quán ăn, quán cà phê hay các địa điểm ăn uống khác Voucher Khách sạn Voucher khách sạn là voucher cho phép người sở hữu có thể lưu trú tại các khách sạn, resort, homestay hay các địa điểm lưu trú khác với một mức giá ưu đãi thấp hơn giá thị trường.  Voucher khách sạn thường bao gồm các chi phí như tiền phòng, tiền ăn sáng, tiền dịch vụ, hay tiền tiện nghi. Voucher khách sạn thường có thời hạn sử dụng, điều kiện áp dụng và giá trị giảm giá cụ thể. Voucher khách sạn có thể được cấp bởi các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân hoạt động trong lĩnh vực lưu trú như các khách sạn, resort, homestay hay các địa điểm lưu trú khác. Voucher khách sạn là voucher cho phép người sở hữu có thể lưu trú tại các khách sạn, resort, homestay hay các địa điểm lưu trú khác Voucher Spa Voucher spa là voucher cho phép người sở hữu có thể sử dụng các dịch vụ spa, làm đẹp, chăm sóc sức khỏe hay các dịch vụ tương tự khác với một mức giá ưu đãi, thấp hơn giá thị trường.  Voucher spa thường bao gồm các chi phí như tiền dịch vụ, tiền sản phẩm, tiền phụ thu hay tiền tip. Voucher spa thường có thời hạn sử dụng, điều kiện áp dụng và giá trị giảm giá cụ thể. Voucher spa có thể được cấp bởi các doanh nghiệp, tổ chức, hay cá nhân hoạt động trong lĩnh vực spa, làm đẹp, chăm sóc sức khỏe như các spa, salon, phòng khám hay các địa điểm tương tự khác. Voucher spa là voucher cho phép người sở hữu có thể sử dụng các dịch vụ spa, làm đẹp, chăm sóc sức khỏe Bán hàng nhanh chóng, hiệu quả bằng cách đăng ký học online qua video ngay. Khóa học giúp bạn làm quen với các khái niệm và tuyệt chiêu thúc đẩy bán hàng. Tham gia khoá học, bạn sẽ biết tìm kiếm khách hàng mục tiêu, quảng cáo và chăm sóc khách hàng đúng đắn để kinh doanh đem lại lợi nhuận cao. [course_id:399,theme:course] [course_id:75,theme:course] [course_id:278theme:course] Cách để kiếm Voucher, mã giảm giá Voucher, mã giảm giá là những loại phiếu giảm giá hấp dẫn, giúp bạn mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ với một mức giá ưu đãi hơn giá thị trường. Bạn có thể kiếm voucher, mã giảm giá bằng các cách sau đây: Qua doanh nghiệp Một cách để kiếm voucher, mã giảm giá là qua doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân. Bạn có thể theo dõi các thông tin, chương trình, sự kiện của doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân cấp voucher, mã giảm giá trên các kênh truyền thông như website, fanpage, email, tin nhắn hay ứng dụng điện thoại.  Bạn cũng có thể đăng ký, tham gia hay mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân cấp voucher, mã giảm giá để nhận được voucher, mã giảm giá qua email, tin nhắn hay ứng dụng điện thoại. Kiếm voucher, mã giảm giá qua doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân Qua các event Một cách khác để kiếm voucher, mã giảm giá là qua các event, các sự kiện, hoạt động hay cuộc thi do doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân thực hiện. Mục đích là nhằm quảng bá, kích cầu hay tăng doanh thu.  Bạn có thể tham gia các event, bằng cách đăng ký, chia sẻ, bình luận, like hay tag bạn bè trên các kênh truyền thông như website, fanpage, email, tin nhắn hay ứng dụng điện thoại. Bạn cũng có thể tham gia các event bằng cách mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân tổ chức event để nhận được voucher, mã giảm giá qua email, tin nhắn hay ứng dụng điện thoại. Qua các bên thứ ba Một cách nữa để kiếm voucher, mã giảm giá là qua các bên thứ ba, hay các đối tác, nhà cung cấp hay nhà phân phối của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cấp voucher, mã giảm giá. Bạn có thể tìm kiếm, so sánh, lựa chọn các voucher, mã giảm giá trên các website, fanpage, email, tin nhắn, hay ứng dụng điện thoại của các bên thứ ba. Bạn cũng có thể mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ của các bên thứ ba để nhận được voucher, mã giảm giá qua email, tin nhắn hay ứng dụng điện thoại. Kiếm voucher, mã giảm giá qua bên thứ 3 Cách sử dụng phiếu mua hàng voucher Sau khi kiếm được voucher, mã giảm giá, bạn cần biết cách sử dụng loại phiếu này để mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ với một mức giá hấp dẫn nhất. Bạn có thể sử dụng phiếu mua hàng voucher bằng 2 cách sau đây: Với hình thức mua sắm trực tiếp Nếu bạn có voucher, mã giảm giá dưới dạng giấy, bạn cần mang theo voucher, mã giảm giá khi đến mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ tại các cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, spa hay các địa điểm khác.  Bạn cần trình voucher, mã giảm giá cho nhân viên bán hàng hoặc nhân viên dịch vụ để được giảm giá theo giá trị của voucher, mã giảm giá. Bạn cũng cần chú ý đến thời hạn sử dụng, điều kiện áp dụng và giá trị giảm giá của voucher, mã giảm giá để sử dụng voucher, mã giảm giá một cách hợp lệ và hiệu quả. Dùng voucher trực tiếp Với hình thức mua sắm trực tuyến Nếu bạn có voucher, mã giảm giá dưới dạng điện tử, bạn cần lưu trữ chúng trên máy tính, điện thoại hoặc thiết bị thông minh khác. Bạn cần truy cập vào website, fanpage, email, tin nhắn, hay ứng dụng điện thoại của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cấp voucher, mã giảm giá, để mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ.  Bạn cần nhập mã số, mã vạch hay mã QR của voucher, mã giảm giá vào ô nhập để được giảm giá theo giá trị của phiếu. Bạn cũng cần chú ý đến thời hạn sử dụng, điều kiện áp dụng và giá trị giảm giá của voucher, mã giảm giá để sử dụng voucher, mã giảm giá một cách hợp lệ và hiệu quả. Dùng voucher online Lời kết Trong bài viết này, chúng tôi đã giới thiệu cho bạn về voucher là gì, tác dụng của voucher đối với doanh nghiệp và khách hàng. Bạn đã biết được sự khác biệt giữa voucher và e-voucher, phân biệt voucher và coupon, lợi ích của voucher, các loại voucher được dùng nhiều nhất hiện nay, cách để kiếm voucher, mã giảm giá, và cách sử dụng phiếu mua hàng voucher. Bằng cách sử dụng voucher, mã giảm giá, bạn sẽ mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ với một mức giá ưu đãi, thấp hơn giá thị trường, tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả mua sắm, và nâng cao chất lượng cuộc sống. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn sử dụng voucher, mã giảm giá một cách dễ dàng và hiệu quả. Chúc bạn mua sắm vui vẻ.
29/10/2020
7346 Lượt xem
UGC là gì? Vũ khí lợi hại trong tiếp thị nội dung của doanh nghiệp
UGC là gì? Vũ khí lợi hại trong tiếp thị nội dung của doanh nghiệp User-Generated Content (UGC) đang trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược marketing của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về UGC, cũng như cách tối ưu hóa và những sai lầm thường gặp khi sử dụng nó. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ugc là gì, những lợi ích của nó, cách tối ưu hóa và những sai lầm mà doanh nghiệp thường gặp khi sử dụng UGC. User-Generated Content - UGC là gì? User-Generated Content (UGC) hay còn được gọi là nội dung người dùng tạo ra, là những loại nội dung mà người dùng tạo ra và chia sẻ trên các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội, diễn đàn, blog cá nhân, website, video, hình ảnh,... UGC bao gồm đa dạng các loại nội dung như review sản phẩm, bài viết blog, bình luận trên mạng xã hội, hình ảnh, video,...  User-Generated Content (UGC) hay còn được gọi là nội dung người dùng tạo ra Có thể lấy ví dụ về UGC tạo hiệu ứng vô cùng tốt trong chiến dịch tiếp thị quảng bá sản phẩm từ thương hiệu Burberry như sau: Trong năm 2009, các thương hiệu bắt đầu lấy ý tưởng của khách hàng để quảng bá thương hiệu và doanh nghiệp của họ. Điều này là do các chuyên gia tiếp thị tin rằng truyền miệng vẫn được coi là một trong những chiến lược tiếp thị tốt nhất cho doanh nghiệp. Trong năm đó, Burberry quyết định làm một điều gì đó mới mẻ. Thương hiệu đã yêu cầu một số khách hàng trung thành và những người tin dùng sản phẩm của Burberry đăng ảnh họ và bạn bè, người thân  mặc chiếc áo khoác nổi tiếng đến từ thương hiệu này.  Tất cả những gì còn lại của Burberry là chọn những bức ảnh đẹp nhất và tải chúng lên trang web và trang Facebook của họ. Chiến dịch này đã được người hâm mộ, người yêu thời trang, đón nhận nồng nhiệt. Họ đã kiếm được hàng triệu lượt tương tác, quan tâm, theo dõi và tăng doanh số bán hàng nhanh chóng nhờ chiến lược tiếp thị này. Vì vậy để có được một UGC tốt của khách hàng về doanh nghiệp của mình thì bạn cần đảm bảo rằng nội dung cũng như thông điệp sản phẩm, dịch vụ một cách tổng thể thống nhất nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng hay còn gọi là Value Proposition. Lợi ích của UGC là gì? User-Generated Content (UGC) đem lại nhiều lợi ích như là: 1. UGC giúp gia tăng độ xác thực và tin cậy của thương hiệu UGC được tạo ra từ người dùng thực sự, do đó nó mang tính xác thực và tin cậy cao. Người tiêu dùng thường tin tưởng vào những đánh giá, bài viết từ người dùng khác hơn là từ chính các doanh nghiệp. Việc sử dụng UGC giúp tạo niềm tin và đánh giá tích cực từ phía khách hàng. UGC giúp gia tăng độ xác thực và tin cậy của thương hiệu 2. Giúp gia tăng lòng trung thành với thương hiệu Khi người dùng có cơ hội được chia sẻ ý kiến, trải nghiệm của họ với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp trên các nền tảng trực tuyến, họ sẽ cảm thấy được quan tâm và coi trọng. Điều này giúp tạo ra một cộng đồng người tiêu dùng trung thành với thương hiệu. 3. User-generated content giúp gia tăng tỷ lệ chuyển đổi Nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng UGC có thể gia tăng tỷ lệ chuyển đổi đáng kể. Khách hàng thường tin tưởng vào những đánh giá từ người dùng khác và có xu hướng mua sắm dựa trên những đánh giá tích cực về sản phẩm/dịch vụ. 4. Tiết kiệm chi phí hơn influencer marketing So với việc sử dụng influencer để quảng bá sản phẩm/dịch vụ, việc sử dụng UGC có thể tiết kiệm chi phí đáng kể. Ngoài ra, UGC còn mang lại hiệu quả cao hơn vì nó được tạo ra từ người dùng thực sự, không phải từ người nổi tiếng. So với việc sử dụng influencer để quảng bá sản phẩm/dịch vụ, việc sử dụng UGC có thể tiết kiệm chi phí đáng kể 5. Tiếp cận người dùng mới Khi một số người bắt đầu tin tưởng bạn, những người khác sẽ thấy điều đó và rất có khả năng họ sẽ quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của công ty bạn. Hay nói một cách dễ hiểu, đây chính là bằng chứng xã hội do chính người dùng tạo ra và được doanh nghiệp sử dụng khi triển khai các chiến lược tiếp thị của mình.  Theo một nghiên cứu được thực hiện bởi Nielsen, 92% người dùng tin rằng nội dung do bạn bè và người thân của họ chia sẻ, có ý nghĩa hơn bất kỳ thông điệp nào khác từ chính thương hiệu. Nguồn quan trọng thứ hai được coi là hữu ích là ý kiến ​​của người lạ về một sản phẩm cụ thể. Bằng chứng xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi người và với sự trợ giúp của nó, bạn có thể mở rộng đáng kể đối tượng của mình. Mọi người có xu hướng tin người khác hơn là thương hiệu và công ty. Do đó, UGC cho phép bạn không chỉ tăng cường quan hệ với khách hàng hiện tại mà còn tiếp cận những người dùng mới. UGC giúp tiện cận người dùng mới 6. Mở rộng phạm vi tiếp cận mạng xã hội UGC và mạng xã hội luôn song hành với nhau. Điểm mạnh của việc sử dụng nội dung giá trị của người dùng là tạo ra phạm vi tiếp cận phương tiện truyền thông xã hội mạnh mẽ và tạo ra nhận thức về thương hiệu đáng kinh ngạc. Một số chiến lược bạn có thể sử dụng để khuyến khích UGC trên mạng xã hội bao gồm: - Tạo một hashtag hoặc một cuộc thi ảnh đơn giản trên một nền tảng như Instagram. - Tạo một thách thức mới trên Facebook và Twitter. - Khởi tạo cuộc thi về video nói về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp UGC giúp mở rộng phạm vi tiếp cận mạng xã hội Những loại User-Generated Content Những loại User-Generated Content phổ biến là dạng review, blog posts, bài chia sẻ kèm lời bình trên diễn đàn, dạng nội dung cạnh tranh trên mạng xã hội và dạng nội dung thể hiện qua hình ảnh, video. 1. Dạng review UGC là gì? Đây là những bài đánh giá về sản phẩm, dịch vụ hoặc trải nghiệm cá nhân của người dùng. Đặc điểm là thường được viết sau khi người dùng đã sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ, bao gồm cả những ý kiến cá nhân và nhận xét về chất lượng, tính năng và trải nghiệm sử dụng. Ví dụ: Bài đánh giá sản phẩm trên các trang web như Amazon, TripAdvisor hoặc Yelp. Bài đánh giá sản phẩm trên Amazon 2. Dạng blog posts UGC là gì? Các bài viết được viết bởi người dùng trên các blog cá nhân hoặc trang web cộng đồng. Đây thường là những bài viết cá nhân, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, ý kiến hoặc suy nghĩ về một chủ đề cụ thể. Ví dụ: Blog cá nhân về chủ đề thể thao, ẩm thực, du lịch... Marketing qua video là một trong những hình thức hot hiện nay giúp doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm và dịch vụ. Để hiểu hơn về bố cục kịch bản 1 video marketing, cách tạo video bán hàng chuẩn chỉnh cũng như các kiến thức liên quan, bạn hãy nhanh tay đăng ký khóa học Làm video marketing online: [course_id:290,theme:course] [course_id:355,theme:course] [course_id:1608,theme:course] 3. Dạng bài chia sẻ kèm lời bình trên mạng xã hội Các bài đăng trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instagram, chia sẻ thông tin hoặc ý kiến cá nhân về một vấn đề cụ thể. Những dạng này thường là những bài viết ngắn, có thể kèm theo hình ảnh, video hoặc liên kết đến nội dung khác. Ví dụ: Bài đăng trên Facebook chia sẻ về một sự kiện hay một tin tức mới. Bài chia sẻ trên FB 4. Dạng bài chia sẻ kèm lời bình trên diễn đàn Các bài viết được chia sẻ trên các diễn đàn trực tuyến với mục đích giao lưu, trao đổi thông tin và ý kiến với cộng đồng. Đây thường là những bài viết dài hơn, chứa đựng thông tin chi tiết và có tính tương tác cao với các thành viên khác trên diễn đàn. Ví dụ: Thảo luận về một vấn đề kỹ thuật trên diễn đàn Stack Overflow. 5. Dạng nội dung cạnh tranh trên mạng xã hội Đây là các bài viết hoặc nội dung được tạo ra bởi người dùng nhằm tạo ra sự thú vị hoặc gây chú ý trên các nền tảng mạng xã hội. Những bài này thường chứa đựng yếu tố gây tranh cãi hoặc sự chú ý, có thể là hài hước, gây sốc hoặc thú vị. Ví dụ: Các bài viết viral, video meme hoặc thử thách trên TikTok. Bài đăng dạng thử thách trên TikTok 6. User Generated Content thể hiện qua hình ảnh, video Hình ảnh hoặc video được tạo ra và chia sẻ bởi người dùng trên các nền tảng như Instagram, YouTube, Snapchat. Đây thường là hình ảnh hoặc video cá nhân, chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc, hoặc mô tả một sự kiện cụ thể. Ví dụ: Video hướng dẫn, video vlog về cuộc sống hàng ngày, hoặc hình ảnh chụp selfie trên Instagram. User Generated Content thể hiện qua hình ảnh Cách tối ưu User-Generated Content cho doanh nghiệp Để tối ưu User-Generated Content, doanh nghiệp cần đặt mục tiêu rõ ràng, chọn kênh phù hợp cho ugc, không ngừng cải thiện sản phẩm và dùng ugc tốt nhất. Cụ thể như sau: 1. Đặt mục tiêu cho chiến dịch User-Generated Content Trước khi triển khai chiến dịch thu thập và sử dụng UGC, doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu của mình. Mục tiêu có thể là tăng doanh số bán hàng, tạo niềm tin từ phía khách hàng, xây dựng cộng đồng người tiêu dùng trung thành,... Đặt mục tiêu cho chiến dịch User-Generated Content 2. Chọn kênh tập trung thu thập User-Generated Content Doanh nghiệp cần xác định rõ các kênh trực tuyến nào mà khách hàng tiềm năng của họ thường sử dụng và tập trung thu thập UGC từ những kênh này. Chọn kênh tập trung thu thập User-Generated Content 3. Sử dụng User-Generated Content tốt nhất có thể Sau khi thu thập được UGC, doanh nghiệp cần sắp xếp và sử dụng những nội dung này một cách có hiệu quả nhất để đáp ứng mục tiêu đã đề ra. 4. Không ngừng hoàn thiện sản phẩm và chăm sóc khách hàng Việc liên tục cải thiện sản phẩm/dịch vụ và chăm sóc khách hàng tốt sẽ giúp thu hút người dùng tạo ra UGC tích cực cho doanh nghiệp. 4 sai lầm khi sử dụng User-Generated Content (UGC) mà doanh nghiệp cần lưu ý Sau khi đã biết UGC là gì, doanh nghiệp cũng cần biết một số sai lầm mình có thể mắc khi sử dụng User-Generated Content (UGC) như là: 1. Sử dụng UGC mà không có sự cho phép của người sáng tạo Đây là việc sử dụng hoặc phân phối UGC mà không có sự đồng ý của người tạo ra nó. Việc này có thể gây ra tranh cãi, vi phạm quyền riêng tư và quyền sở hữu trí tuệ của người sáng tạo. Sử dụng UGC mà không có sự cho phép của người sáng tạo Lời khuyên là luôn đảm bảo rằng bạn có sự đồng ý rõ ràng từ người tạo UGC trước khi sử dụng nó cho mục đích thương mại. 2. Chỉ tận dụng UGC một lần duy nhất Đây là việc sử dụng UGC chỉ cho một chiến dịch hoặc mục đích cụ thể mà không tận dụng được tiềm năng lâu dài của nó. Tác động có thể là gây lãng phí tài nguyên và tiềm tàng mất mát cơ hội tương tác và tạo ra nội dung tiếp theo. Lời khuyên là xem xét cách tái sử dụng và tái chế UGC trong các chiến dịch tiếp theo hoặc trong việc xây dựng nội dung đa dạng hơn. Sai lầm khi dùng UGC 1 lần duy nhất 3. Để cho sự tương tác với khách hàng dần phai mờ Việc này làm cho mức độ tương tác và giao tiếp với khách hàng thông qua UGC giảm dần do thiếu sự tương tác và phản hồi từ phía doanh nghiệp. Từ đó dẫn đến sự mất mát liên kết và cam kết của khách hàng, giảm hiệu quả của chiến dịch marketing. Lời khuyên là liên tục tương tác và phản hồi với khách hàng thông qua UGC, khuyến khích họ tiếp tục chia sẻ và tạo ra nội dung mới. 4. Chiến dịch UGC không phù hợp với hình ảnh thương hiệu Sử dụng UGC mà không cân nhắc đến giá trị và hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Điều này gây ra sự mâu thuẫn hoặc phản ứng tiêu cực từ phía khách hàng và công chúng. Lời khuyên là đảm bảo rằng UGC phản ánh chính xác và hỗ trợ cho hình ảnh và giá trị của thương hiệu, đồng thời tôn trọng và đánh giá cao sự đa dạng và sáng tạo từ phía người sử dụng. Chiến dịch UGC không phù hợp với hình ảnh thương hiệu Cách sử dụng UGC trên mạng xã hội Thông qua những nền tảng mạng xã hội này bạn sẽ có được tập hợp những đối tượng khách hàng có phản hồi, đáp ứng quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp sau khi thực hiện các chiến dịch Marketing hay còn gọi là Lead trong marketing. Facebook: Là nền tảng mạng xã hội lớn nhất hiện nay, mức độ tiếp cận cũng lớn nhất khi được mọi lứa tuổi sử dụng. Đối với các doanh nghiệp nếu biết các tận dụng mạng xã hội này để tăng khả năng tiếp cận tới khách hàng tiềm năng thông qua những quang cáo thì sẽ mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp đó. Trong đó, dạng nội dung video đang được xem là xu hướng nội dung thịnh hành nhất hiện nay và trên Facebook. Instagram: Là nền tảng mạng xã hội chuyên về hình ảnh, vì vậy đây cũng được coi là kênh truyền thông trực quan nhất với UGC. Instagram được coi là kênh lý tưởng để khám phá và chia sẻ hình ảnh hoặc video của khách hàng về một thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ. Dùng UGC trên Instagram Twitter: Đây cũng là một nền tảng xã hội rất phổ biến với các doanh nghiệp nước ngời và là kênh truyền thông quan trọng đặc biệt với những doanh nghiệp mới nổi. Những thông tin của doanh nghiệp nếu được cập nhật thường xuyên trên Twitter sẽ giúp cải thiện lòng tìn của khách hàng cũng như tằn độ tin cậy với người mua. Snapchat: So với những nền tảng mạng xã hội khác thì Snapchat còn là cái tên khá mới và là kênh truyền thông tương đối với mới các marketer. Dù vậy, điều đó không có nghĩa Snapchat không phải là nguồn phổ biến về nội dung do người dùng tạo ra. Thậm chí là đã có nhiều thương hiệu sử dụng Snapchat để tạo ra những chiến dịch Influencer Marketing cực kỳ hiệu quả, vừa thu hút được sự quan tâm của người dùng lại vừa cung cấp được cái nhìn chân thực nhất về thương hiệu. Top 3 doanh nghiệp sử dụng thành công user generated content Ở phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn 3 doanh nghiệp lớn là Starbuck, Neptune và Viettel đã sử dụng thành công UGC để marketing cho chính doanh nghiệp của mình. 1. Starbucks Starbuck là một trong những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới và họ đã tận dụng UGC một cách thông minh để tạo ra sự gần gũi và thân thiện với khách hàng. Bằng cách khuyến khích khách hàng chia sẻ hình ảnh và trải nghiệm của họ trên mạng xã hội với hashtag #Starbuck, Starbuck đã tạo ra một cộng đồng lớn và sôi động.  Những bức ảnh thú vị về ly cà phê hay không gian Starbuck đã thu hút được sự chú ý của hàng triệu người trên khắp thế giới. Điều này không chỉ giúp Starbuck tiết kiệm chi phí quảng cáo mà còn tạo ra sự tương tác tích cực từ phía khách hàng. Starbuck đã tận dụng UGC một cách thông minh để tạo ra sự gần gũi và thân thiện với khách hàng 2. Neptune Neptune, một thương hiệu thời trang nổi tiếng, cũng đã tận dụng UGC để xây dựng hình ảnh thương hiệu một cách hiệu quả. Bằng cách khuyến khích khách hàng chia sẻ hình ảnh mặc đẹp với sản phẩm của Neptune trên mạng xã hội, Neptune đã tạo ra một cộng đồng yêu thích và ủng hộ sản phẩm của họ. Những bức ảnh chất lượng cao và đầy sáng tạo đã giúp Neptune tạo ra sự lan tỏa rộng rãi trên các kênh truyền thông xã hội và tạo ra sự tò mò từ phía người tiêu dùng. 3. Viettel Trong lĩnh vực viễn thông, Viettel là một trong những doanh nghiệp hàng đầu sử dụng UGC để quảng bá sản phẩm và dịch vụ của mình. Bằng cách khuyến khích người dùng chia sẻ những trải nghiệm sử dụng dịch vụ Viettel, họ đã tạo ra một nguồn UGC phong phú và đa dạng.  Những đánh giá tích cực từ phía người dùng và những câu chuyện thành công đã giúp Viettel xây dựng uy tín và sự tin cậy từ phía khách hàng. Điều này không chỉ giúp Viettel thu hút được nhiều người dùng mới mà còn duy trì sự trung thành từ phía khách hàng hiện tại. Viettel là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông sử dụng UGC để quảng bá sản phẩm và dịch vụ của mình Lời kết Như vậy thông qua bài viết trên đây, chúng tôi đã cùng bạn tìm hiểu UGC là gì và những ưu điểm của UGC. Không thể phủ nhận một điều rằng, UGC đã tiến một bước dài trong lĩnh vực tiếp thị nội dung. Chính vì vậy, Unica hy vọng rằng các doanh nghiệp có thể sử dụng UGC một cách tốt nhất để có thể tạo ra những lợi ích nhất định cho thương hiệu và doanh nghiệp của mình.  Bên cạnh đó bạn đọc quan tâm tới những kiến thức marketing hãy nhanh tay đăng ký và theo dõi khoá học marketing online trên Unica và có cơ hội nhận được những ưu đãi lớn. Cảm ơn và chúc các bạn thành công!
29/10/2020
5331 Lượt xem
Mối quan hệ mật thiết giữa nhãn hiệu và thương hiệu
Mối quan hệ mật thiết giữa nhãn hiệu và thương hiệu Trong kinh doanh, thương hiệu đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Thế nhưng, bản thân khách hàng lại dễ nhầm lẫn giữa hai thuật ngữ nhãn hiệu và thương hiệu. Vậy đâu là sự khác nhau cơ bản giữa hai khái niệm này, hãy cùng Unica tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé. Tìm hiểu thuật ngữ nhãn hiệu và thương hiệu Hiểu theo cách đơn giản nhất, bản sắc thương hiệu (Brand) là thứ đại diện cho hình ảnh, danh tiếng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Còn nhãn hiệu (Trademark) là thứ bảo vệ cho các thuộc tính của thương hiệu theo quan điểm pháp lý.  Khi được sử dụng trong bối cảnh tiếp thị, thương hiệu có hai mục tiêu chính: thứ nhất, đại diện cho hình ảnh của công ty trước công chúng để tạo ra nhận thức nhất định. Điều này được thực hiện bởi những điều cơ bản tuyệt đối: tên thương hiệu (thường là tên thương mại), công bố (thường phản ánh tuyên bố sứ mệnh của công ty) và hình ảnh trực quan (logo). Thứ hai, thương hiệu chính là một lời khẳng định về chất lượng nhất định của sản phẩm hoặc dịch vụ doanh nghiệp. Đối với một nhà tiếp thị, thương hiệu là thứ đại diện cho các giá trị của một công ty và nhằm mục đích tạo ra sự nhận biết và niềm tin. Điều này được tạo ra thông qua tiếp xúc cá nhân với khách hàng liên quan đến việc sử dụng dịch vụ hoặc sản phẩm, liên hệ với bộ phận bán hàng hoặc hỗ trợ khách hàng, hoặc thông qua truyền thông thương hiệu (tiếp thị).  Phân biệt Brand và Trademark Tuy nhiên, nhãn hiệu là phương tiện pháp lý để bảo vệ tài sản trí tuệ gắn với một số đặc điểm nhận dạng của doanh nghiệp. Nhãn hiệu có thể ở dạng biểu tượng, thiết kế, từ ngữ, khẩu hiệu hoặc sự kết hợp của một số yếu tố. Bảo vệ pháp lý là điều quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào vì bộ phận tiếp thị đã dành rất nhiều thời gian để xác định và ghi lại các đề xuất bán hàng độc đáo của công ty, các giá trị cốt lõi, vị trí thị trường, bản sắc doanh nghiệp và chiến lược thương hiệu. Nhãn hiệu được xem là duy nhất mà không một đơn vị cạnh tranh nào trên thị trường có thể sao chép được nó.  Tại sao nhãn hiệu và thương hiệu lại quan trọng Trong khi thương hiệu là hình ảnh doanh nghiệp được xây dựng theo thời gian và là danh tiếng về chất lượng trong mắt khách hàng, thì nhãn hiệu hiệu là sự bảo hộ hợp pháp của thương hiệu, được cấp bởi Cục Thương hiệu và Sáng chế. Trong khi thương hiệu giúp xác định công ty và các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty, thì nhãn hiệu  giúp ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh đánh cắp hình ảnh thương hiệu hoặc tạo ra các đặc điểm nhận dạng tương tự để tránh gây ra sự nhầm lẫn trên thị trường. Thương hiệu bao gồm một số yếu tố như: Hình ảnh, văn hóa, bản chất, uy tín, tính cách….Những yếu tố này kết hợp với nhau sẽ xác định giá trị thương hiệu trên thị trường. Nếu một nhãn hiệu chưa được đăng ký, người khác có thể sử dụng nó mà không sợ bị phạt. Nếu nhãn hiệu đã được đăng ký, thì mọi hình thức sao chép thương hiệu sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.  Logo của một số thương hiệu nổi tiếng thế giới Tên thương hiệu chỉ đơn giản là cách doanh nghiệp chọn để được xác định. Nhãn hiệu, còn được gọi là nhãn hiệu dịch vụ , là nhãn hiệu có giá trị pháp lý về mặt đại diện cho một thương hiệu, thường là một doanh nghiệp và hàng hoá và dịch vụ của nó. Trong khi thương hiệu là thứ mà công chúng sử dụng để nhận dạng công ty, nhãn hiệu bảo vệ các khía cạnh cụ thể của nhãn hiệu đó. Chúng có thể bao gồm các yếu tố như: tên thương hiệu, chữ ký, từ ngữ, ký hiệu, bao bì, phối màu….Điều quan trọng là các yếu tố trên được bảo vệ và phải được nhận dạng duy nhất với thương hiệu doanh nghiệp. Đây cũng chính là lý do tại sao mà nhãn hiệu thường kết hợp với tên thương hiệu khi nói về doanh nghiệp.  Nhãn hiệu và thương hiệu có nguồn gốc từ đâu Từ "thương hiệu" có nguồn gốc từ những ngày mà những người chăn cừu dùng để đánh dấu vết bỏng trên vật nuôi của họ bằng một thanh sắt có nhãn hiệu để phân biệt nó với vật nuôi của những người chăn cừu khác. Sau cuộc Cách mạng Công nghiệp, hàng hóa đã được bán trên khắp thế giới và các nhà sản xuất nhận ra sự cần thiết phải nhận diện và phân biệt sản phẩm của họ với những sản phẩm khác. Điều này dẫn đến tên thương hiệu và cuối cùng là thương hiệu được bảo hộ bằng nhãn hiệu. Thương hiệu là một phần quan trọng trong bối cảnh kinh doanh và tầm quan trọng của chúng tiếp tục phát triển cùng với quá trình toàn cầu hóa. Việc tạo ra sự công nhận thương hiệu có thể tốn kém và các công ty sẵn sàng chi một số tiền lớn để xây dựng nó. So với điều này, chi phí đăng ký nhãn hiệu là không đáng kể. Có thể nói rằng xây dựng thương hiệu sản phẩm là tiền đề cho việc xây dựng nhãn hiệu của doanh nghiệp. Sự khác nhau cơ bản giữa thương hiệu và nhãn hiệu Như vậy, thông qua bài viết trên đây, Unica đã cùng bạn tìm hiểu sự khác biệt cơ bản giữa nhãn hiệu và thương hiệu. Rõ ràng thương hiệu và nhãn hiệu có mối quan hệ chặt chẽ và không thể tách rời. Một thương hiệu có thể được coi là các yếu tố đại diện cho hình ảnh doanh nghiệp của một công ty, được xây dựng và phát triển theo thời gian bằng cách tạo ra niềm tin, trong khi một nhãn hiệu cung cấp sự bảo vệ pháp lý cho thương hiệu. Cảm ơn và chúc các bạn thành công !
29/10/2020
1929 Lượt xem
Chiến lược STP - Vũ khí lợi hại dành cho doanh nghiệp
Chiến lược STP - Vũ khí lợi hại dành cho doanh nghiệp Trong kinh doanh, khi các doanh nghiệp không thể hướng tới thị trường mục tiêu rộng lớn với nhiều phân khúc khách hàng khác nhau thì việc xây dựng chiến lược STP là một sự lựa chọn vô cùng sáng suốt. Vậy chiến lược STP là gì, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé. 1. Chiến lược STP là gì Mô hình STP bao gồm ba bước giúp bạn phân tích dịch vụ của mình và cách bạn truyền đạt lợi ích và giá trị của sản phẩm, dịch vụ cho các nhóm đối tượng người tiêu dùng (Consumer) cụ thể. Mô hình kết hợp STP trong chiến dịch Marketing STP là viết tắt của: - Bước 1: S egment - Phân khúc thị trường của bạn. - Bước 2: T arget - Lựa chọn khách hàng tốt nhất của bạn. - Bước 3:  P osition - Định vị sản phẩm trên thị trường Mô hình STP hữu ích vì nó giúp bạn xác định loại khách hàng có giá trị nhất cho doanh nghiệp của mình những giá trị này là thước đo lòng trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp, sau đó phát triển các sản phẩm và thông điệp tiếp thị phù hợp với khách hàng theo một cách lý tưởng. Điều này cho phép doanh nghiệp tương tác với từng nhóm khách hàng tốt hơn, cá nhân hóa thông điệp của bạn và bán được nhiều sản phẩm hơn. 2. Phân tích chiến lược STP Segmentation - Phân khúc thị trường Bước đầu tiên của quy trình STP là xác định phân khúc thị trường của doanh nghiệp. Trong bước này, bạn chia thị trường của mình thành các nhóm (phân khúc) dựa trên một số tiêu chí. Có một số tiêu chí bạn có thể sử dụng để phân đoạn thị trường của mình: - Nhân khẩu học: Phân chia thị trường của bạn dựa trên bất kỳ sự kết hợp nào của độ tuổi, giới tính, mức thu nhập, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, dân tộc, v.v.  - Địa lý: Phân loại thị trường của bạn theo quốc gia, khu vực, tiểu bang hoặc tỉnh, thành phố hoặc khu vực đô thị, vùng lân cận, v.v. - Tâm lý học: Phân khúc mọi người theo lối sống, sở thích, hoạt động, quan điểm, quan điểm tôn giáo, đảng phái chính trị, lựa chọn giải trí, đặc điểm tính cách, thái độ, v.v. Trong khi thông tin nhân khẩu học giải thích “khách hàng tiềm năng” của bạn là ai, thông tin tâm lý học giải thích “lý do” họ mua hàng. - Hành vi: Bao gồm cách thức mua hàng, lòng trung thành với thương hiệu, mức độ sử dụng, và tìm kiếm tính năng từ sản phẩm… Khi bạn chia thị trường của mình thành các phân khúc nhỏ và sau đó tập trung tiếp thị vào một phân khúc cụ thể được thúc đẩy bởi thông tin bạn thu thập được về phân khúc đó, thì bạn có nhiều khả năng thành công hơn so với việc bạn chỉ tạo một chiến dịch tiếp thị chung chung cho tất cả các phân khúc khách hàng không được xác định.  Segmentation - Phân khúc thị trường Targeting- Nhắm thị trường mục tiêu Nhắm mục tiêu liên quan đến việc quyết định phân đoạn nào bạn đã xác định là hấp dẫn nhất. Về cơ bản, bạn đang cố gắng xác định mức độ triển vọng của từng phân khúc thị trường khách hàng khác nhau. Có một số yếu tố bạn có thể xem xét để nhắm thị trường mục tiêu một cách thành công - Quy mô: Phân khúc mà bạn xác định có tiềm năng phát triển quy mô. - Khả năng sinh lời: Những phân khúc nào được chuẩn bị để trả nhiều nhất cho sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn? Giá trị lâu dài của khách hàng là gì?  - Dễ tiếp cận: Thông qua các hoạt động tiếp thị, bạn có thể tiếp cận thị trường dễ dàng hay khó khăn? Các mạng lưới phân phối của bạn có thể dễ dàng tiếp cận phân khúc này không? Chi phí để có được khách hàng cho phân khúc này là bao nhiêu? Cuối cùng, nó không chỉ là quy mô của một phân khúc mà bạn nên xem xét mà là lợi nhuận tổng thể của từng phân khúc. Lý tưởng nhất là bạn muốn tìm một phân khúc đang phát triển và có lợi nhuận cao, nơi giá trị lâu dài lớn và chi phí mua lại  thấp. Targeting - Nhắm thị trường mục tiêu Positioning- Định vị sản phẩm trên thị trường Có ba cách để doanh nghiệp của bạn có thể định vị sản phẩm của mình để đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường: - Định vị chức năng: đề cập đến việc giải quyết một vấn đề hoặc cung cấp một lợi ích cho khách hàng.  - Định vị tượng trưng: đề cập đến việc nâng cao hình ảnh bản thân, cái tôi hoặc nhu cầu thuộc về khách hàng của bạn. Ví dụ, bản thân những chiếc xe hơi hạng sang sử dụng định vị tượng trưng. Những chiếc xe đó đều đưa bạn đi từ điểm A đến điểm B giống như bất kỳ chiếc xe nào khác, nhưng điểm khác biệt là ở chỗ là những chiếc xe đó thể hiện một đẳng cấp khác về thương hiệu, giá tiền, mẫu mã mà các xe khác không sở hữu.  - Định vị Trải nghiệm: đề cập đến việc tập trung vào những yếu tố của sản phẩm hoặc thương hiệu của bạn để kết nối cảm xúc với khách hàng.  Để có thể tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác trên thị trường, bạn có thể kết hợp cả ba hình thức định vị trong chiến lược Marketing của mình.  Positioning - Định vị sản phẩm trên thị trường 3. Vai trò của chiến lược STP đối với doanh nghiệp Bạn có thể, Apple mất 5 năm để chiếm thế thượng phong do có sự tính toán kỹ lưỡng và những bước đi ban đầu của họ đều có chiến lược STP rõ ràng. Còn Nokia mất 5 năm để từ đế chế hoàng kim của mình trở nên lụi bại. Thực tế đó đã chứng minh, trong môi trường kinh doanh, nếu doanh nghiệp làm tốt những bước đầu thì thì đoanh nghiệp đó có thể phát triển thịnh vượng và ngược l ại.  Vì thế việc lập chiến lược STP ngay từ ban đầu còn giúp doanh nghiệp xác định được mục tiêu chính xác, tăng cường lợi thế cạnh tranh trên thị trường và đưa ra chiến lược Marketing chính xác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, lôi kéo khách hàng hướng về sản phẩm, dịch của cty mình để tạo ra lợi nhuận cao nhất có thể.  Như vậy thông qua bài bài viết trên đây, Unica đã cùng bạn tìm hiểu về chiến lược STP. Chúng tôi hy vọng các doanh nghiệp có thể sử dụng mô hình STP để có thể định vị một sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm mục đích nhắm mục tiêu tới các phân khúc khách hàng khác nhau một cách hiệu quả hơn. Cảm ơn và chúc các bạn thành công!  
28/10/2020
2733 Lượt xem
SBU là gì? Tầm quan trọng của nó đến sự tồn tại của doanh nghiệp
SBU là gì? Tầm quan trọng của nó đến sự tồn tại của doanh nghiệp Nếu bạn đang có ý định startup và mở một doanh nghiệp riêng cho mình trong tương lai thì đừng bỏ qua việc tìm hiểu về SBU là gì hay Strategic Business Unit là gì và tại sao nó lại quan trọng đến sự tồn tại của doanh nghiệp.  SBU là gì? SBU là cụm từ viết tắt của Strategic Business Unit, dịch ra tiếng Việt có nghĩa là đơn vị kinh doanh chiến lược, có tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu riêng, việc lập kế hoạch được thực hiện tách biệt với các hoạt động kinh doanh khác của công ty. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của bộ phận vừa khác biệt với doanh nghiệp mẹ vừa là yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động lâu dài của doanh nghiệp. Nói một cách đơn giản, SBU là một nhóm các doanh nghiệp liên kết chịu trách nhiệm xử lý kế hoạch kết hợp của nó, tức là công ty tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, phân loại vô số doanh nghiệp của mình thành một vài bộ phận riêng biệt, một cách khoa học. Nhiệm vụ có thể bao gồm phân tích và phân nhánh của nhiều loại hình kinh doanh. Nó có thể là một bộ phận kinh doanh, một dòng sản phẩm của bộ phận hoặc thậm chí là một sản phẩm / thương hiệu cụ thể, hướng đến một nhóm khách hàng cụ thể hoặc một vị trí địa lý. sbus là gì  Đặc điểm của đơn vị kinh doanh chiến lược Doanh nghiệp riêng biệt hoặc một nhóm các doanh nghiệp tương tự, cung cấp phạm vi lập kế hoạch tự quản. Tập hợp riêng của các đối thủ cạnh tranh. Một người quản lý chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch chiến lược, lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của bộ phận. Một đơn vị kinh doanh chiến lược được thành lập đặc biệt để nhắm đến một phân khúc thị trường cụ thể, đòi hỏi chuyên môn về sản xuất hoặc quản lý, không có mặt trong công ty mẹ. >> Xem thêm: Corporation là gì? “Ông trùm” của những chiến lược Marketing lớn Cấu trúc của một SBU Như vậy, các bạn đã nắm được cơ bản SBU là gì? Cấu trúc của SBU bao gồm các đơn vị điều hành ; trong đó các đơn vị hoạt động như một doanh nghiệp tự chủ. Cán bộ cao nhất của công ty giao trách nhiệm của doanh nghiệp cho các nhà quản lý, về các hoạt động thường xuyên và chiến lược của đơn vị kinh doanh. Vì vậy, cán bộ công ty chịu trách nhiệm về việc xây dựng và thực hiện chiến lược toàn diện và quản lý SBU bằng các biện pháp kiểm soát chiến lược và tài chính. Có ba cấp độ trong một đơn vị kinh doanh chiến lược, trong đó trụ sở chính của công ty vẫn ở trên cùng, SBU  ở giữa và các bộ phận được nhóm lại theo sự giống nhau, trong mỗi SBU, vẫn ở cuối. Do đó, các bộ phận trong SBU được liên kết với nhau và các nhóm SBU độc lập với nhau. Trên quan điểm chiến lược, mỗi SBU là một doanh nghiệp độc lập. Một đơn vị kinh doanh chiến lược duy nhất được coi là trung tâm lợi nhuận và được điều hành bởi các cán bộ công ty . Nó nhấn mạnh đến việc lập kế hoạch chiến lược thay vì kiểm soát hoạt động để các bộ phận riêng biệt của SBU có thể phản ứng nhanh nhất có thể với môi trường kinh doanh đang thay đổi. Cấu trúc 1 SBU đơn giản Tầm quan trọng của SBU với doanh nghiệp Là giải pháp cho vấn đề tổ chức của công ty Nguyên tắc quan trọng đầu tiên để quản lý dược doanh nghiệp đó chính là tổ chức. Người quản lý cần nhìn rõ tổ chức của mình là gì. Nếu bạn làm trong mảng quản lý marketing thì hãy cố gắng xử lý sản phẩm một cách hiệu quả. SBU xuất hiện, bằng cách phân sản phẩm độc lập, người chịu trách nhiệm sản phẩm sẽ tự tổ chức và chịu trách nhiệm sản phẩm với các bộ phận liên quan như kế toán, marketing, kinh doanh sao cho tối ưu nhất. Doanh nghiệp đầu tư hợp lý vào sản phẩm Đầu tư bao nhiêu tài chính vào mỗi SBU là hợp lý? Khi đó doanh nghiệp cần sử dụng ma trận BCG là câu trả lời cụ thể. Trong ma trận này, SBU sẽ được chia theo thị phần và tỷ lệ tăng trưởng của thị phần, do đó người quản lý sẽ có một cái nhìn khách quan nhất về sản phẩm cần đầu tư. Đánh giá chính xác tỷ lệ lợi nhuận sản phẩm SBU là gì thực sự rất quan trọng. Bằng cách chia sản phẩm thành các SBU chúng ta sẽ có cái nhìn toàn diện về tổ chức theo dõi chính xác các khoản đầu tư, lợi nhuận thu về mỗi SBU. Không những thế, mỗi sản phẩm được nhắm đúng khách hàng và phân khúc sẽ mang lại khả năng sinh lợi lớn nhất. Sử dụng SBU để quản lý sản phẩm Hoàn thiện STP  SBU và STP có mỗi liên kết rất chặt chẽ. Một sản phẩm của công ty thành công hay thất bại đều phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có nắm đúng mục tiêu và phân khúc thị trường hay không, là phụ thuộc vào STP Marketing. Với 1 sản phẩm khối lượng đã lớn như vậy thì với hơn 1 sản phẩm thì khả năng làm việc sẽ như thế nào? Do đó, cần chia nhỏ mỗi sản phẩm thành 1 SBU để quản lý tốt hơn. Ngoài chất lượng sản phẩm thì doanh nghiệp cũng cần lưu ý đến khách hàng và quản trị doanh nghiệp của mình, nếu bạn là chủ một doanh nghiệp đang loay hoay chưa biết cách quản lý hãy tham khảo thêm khoá học quản trị doanh nghiệp từ vừa và nhỏ các chuyên gia sẽ hướng dẫn cũng như đưa ra lời khuyên giúp bạn có thể lựa chọn cũng như có đầy đủ kỹ năng giúp việc quản lý hiệu quả hơn. >> Xem thêm: Partnership là gì? Content Partnership là gì? Chinh phục Quản trị doanh nghiệp bằng cách đăng ký học online ngay. Khóa học sẽ giúp bạn nắm vững thế nào là quản trị, thế nào là quản lý, khi nào thì nên sử dụng quản trị, khi nào thì quản lý. Bạn sẽ hiểu được mấu chốt quản trị: Chọn đúng hướng, đúng người, đúng thời điểm, và các ví dụ thực tế. Ngoài ra, bạn cũng sẽ hiểu sâu về quan hệ cổ đông và muôn vàn khó khăn nghề lãnh đạo. Bạn còn phân vân gì nữa mà không đăng ký ngay: [course_id:1547,theme:course] [course_id:3149,theme:course] [course_id:668,theme:course] Phân tích SBU trong ma trận Boston Để phân tích được SBU trong ma trận Boston thì chúng ta cần hiểu được khái niệm ma trên Boston là gì. Boston có tên tiếng Anh là Boston Consulting Group có nghĩa là mô trận tăng trưởng, ma trận BCG được pahts triển bởi Boston Consulting Group, một công ty tư vấn quản lý nổi tiếng có trụ sở chính tại Hà Nội.  Ma trận Boston là một công cụ hữu ích dùng để phân tích, lập kế hoạch danh mục đầu tư của các công ty đa dạng có nhiều SBU. Ma trận này giúp cho doanh nghiệp lập được kế hoạch cũng như xác định được nhu cầu về vốn đầu tư và những nơi có thể đầu tư ở các lĩnh vực kinh doanh khác nhau trong cấu trúc kinh doanh của doanh nghiệp. Để từ đó doanh nghiệp biết nên đầu tư hay rút vốn. Ma trận này gồm có bốn bước Phân tích tổ chức kinh doanh thành nhiều SBU. Đánh giá, xác định những SBU triển vọng của tổ chức.  So sánh từng SBU với các SBU khác với sự trợ giúp của ma trận BC. Đặt mục tiêu chiến lược cho từng SUB. Hướng dẫn phân tích SBU trong ma trận Boston Dựa trên những phân tích về mức độ phát triển của thị trường cũng như thị phần tương đối, chúng ta có thể so sánh từ SBU với các SBU khác nhau bằng các phân tích ma trận BCG của từng SBU trong ma trận BCG. Chiến lược SBU là gì Góc phần tư thứ nhất: Ngôi sao  Đây được coi là danh mục đầu tư hay SBU tốt nhất dành cho các daonh nghiệp. Ở SBU này, các sản phẩm ngôi sao có mức tăng trưởng tố và chiến thị phần cao và tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.  Tất cả những sản phẩm thuộc phần này thường là những sản phẩm độc quyền hoặc sản phẩm mới ra mắt thị trường và nhận được sự yêu thích và đánh gia cao từ phía khách hàng. Nhưng một sản phẩm có mức độ tăng trưởng cao đồng nghĩa với việc lượng vốn đầu tư sẽ rất cao.  Trong trường hợp, ngôi sao đầu tư phát triển tốt trong tương nếu tốc độ tăng trưởng có giảm thì nó cũng sẽ trở thành bò sữa, tức là mức độ tăng trưởng thấp nhưng vẫn chiếm được thị phần cao trong thị trường. Vậy nên, lời khuyên cho các doanh nghiệp là nên đầu tư nhiều hơn vào các sản phẩm thuộc nhóm ngôi sao. Góc phần tư thứ hai: Bò sữa Bò sữa là SBU thể hiện ở những nhóm có mức tăng trưởng thị trường thấp nhưng lại chiếm thị phần cao. Đối với những sản phẩm thuộc nhóm này sẽ giúp cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận tương đối ổn định. Ngoài ra, các sản phẩm ở ô bò sữa sẽ mang lại lợi nhuận giúp biến SBU chiếm lĩnh thị trường.  Vì vậy, các công ty nên đầu tư nhiều và SBU bò sữa để duy trì mức năng suất và doanh thu hiện tại cũng như tạo lợi nhuận cho công ty tương lai.  Góc phần tư thứ ba: Dấu hỏi SBU dấu hỏi chỉ những sản phẩm có mức độ tăng trưởng cao nhưng chiếm thị phần thấp trong thị trường. Những sản phẩm nhóm này cần một số vốn đầu tư lớn nhưng lại thu về ít lợi nhuận. Vì vậy nó sẽ có tên là dấu hỏi. Nó cũng thể phát triển thành ngôi sao nhưng cũng có thể biến thành con chó tùy vào thị trường cũng như kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy nên các daonh nghiệp cần cân nhắc kỹ trước khi đưa ra được một chiến lược kinh doanh hợp lý nhất. Góc phần tư thứ tư: Con chó Con chó dùng để chỉ những sản phẩm có mức độ tăng trưởng và thị trường thấp. Đối với những sản phẩm thuộc nhóm này, doanh nghiệp không cần thiết phải đầu tư nguồn lực bởi nó sẽ không thu về lợi nhuận hay thị phần mà công ty mong muốn. Kết luận Như vậy, chúng tôi đã chia sẻ cho các bạn biết những vấn đề cơ bản về SBU là gì cũng cấu trúc của 1 sbu hoạt động. Bạn đọc muốn hiểu rõ hơn những kiến thức hữu ích về cách lập kế hoạch, chiến dịch quảng cáo tối ưu hãy truy cập vào trang web Unica.vn để tham khảo các khoá học marketing online đang hot nhất hiện nay.
28/10/2020
6368 Lượt xem
10+ công cụ Nghiên cứu từ khóa MIỄN PHÍ
10+ công cụ Nghiên cứu từ khóa MIỄN PHÍ Bạn đang đi tìm các công cụ nghiên cứu các từ khóa chiến thắng để nhắm mục tiêu – nhưng lại không có ngân sách cho những công cụ trả phí??? Bạn đang cần những gợi ý về các công cụ tìm từ khóa free để chuẩn bị cho chiến dịch SEO của mình, hoặc là những chiến lược marketing trên các công cụ tìm kiếm? Vậy thì bài viết này chính là dành cho bạn: Tổng hợp 10+ gợi ý các công cụ nghiên cứu từ khóa miễn phí nhưng rất hiệu quả dành cho những người đang theo học Seo, làm SEO để chuẩn bị lên kế hoạch marketing cho sản phẩm, doanh nghiệp của mình. Nói đến các công cụ nghiên cứu từ khóa, không thể không nói đến một công cụ đó là Google Keyword Planner . Đây là công cụ nghiên cứu danh sách các từ khóa mục tiêu do chính Google cung cấp. Trước đây Google Keyword Planner đã làm rất tốt công việc này. Bạn có thể nhập bất kỳ từ khóa hay chủ đề chính nào để truy tìm những đề xuất từ khóa và khối lượng tìm kiếm, từ đó lọc ra những từ khóa mục tiêu cho các chiến dịch và kế hoạch của mình. Công cụ Google Keyword Planner - 1 Tuy nhiên giờ đây Google đã hạn chế những con số đó trong phạm vi của mình.  Công cụ Google Keyword Planner - 2 Điều này đã đặt ra những khó khăn nhất định cho những người làm nội dung và SEO phải đi tìm các công cụ khác thay thế. Một giải pháp khá tốt đó là sử dụng Trình khám phá từ khóa của Ahrefs (Link) để tìm các từ khóa đề xuất và khối lượng tìm kiếm thực tế các từ khóa đó, và kèm theo cả những chỉ số SEO quan trọng khác. Thế nhưng – một lần nữa – nếu bạn đang bắt đầu và không thể biện minh cho việc phải trả phí cho bất cứ công cụ nghiên cứu từ khóa hay công cụ SEO nào? Thì bạn có thể bắt đầu tìm hiểu ngay với 10 công cụ nghiên cứu từ khóa miễn phí dưới đây để bắt tay vào công việc SEO 0 đồng của mình mà không cần phải mất tiền đầu tư, và hãy lựa chọn cho mình công cụ nghiên cứu bộ từ khóa mục tiêu phù hợp nhất với mình nhé: - Google Trends - Trình tạo từ khóa Keyword Generator - Keyword Sheeter  - Answer the Public - Keyword Surfer - Keyworddit  - Google Search Console  - QuestionDB - Bulk Keyword Generator - Google  Cùng tìm hiểu chi tiết các công cụ nghiên cứu từ khóa này nhé! 1. Google Trends Google Trend là một công cụ thu thập tổng hợp chi tiết các xu hướng của người dùng trên nền tảng công cụ tìm kiếm Google. Cách hoạt động của Google Trends đó là "hình dung" mức độ phổ biến tương đối của các từ khóa tìm kiếm theo thời gian. Ví dụ: xem xét thuật ngữ "trang phục" trong năm năm qua trên Google Trends, chúng ta sẽ thấy rằng mức độ phổ biến tăng đột biến vào tháng 10 hàng năm.  Google Trends 1 Chúng ta có thể đoán ra được lý do đấy, đó là bởi tháng 10 có Halloween. Thế thì chúng có ích gì cho việc nghiên cứu từ khóa của bạn? Tất nhiên là có ích lớn rồi! Đối với những người mới bắt đầu, nó có thể giúp bạn lên kế hoạch rất hiệu quả cho nội dung của mình trong tương lai. Giả sử bạn bán trang phục online, việc xác định được nhu cầu tìm kiếm trang phục Halloween sẽ giúp bạn định hướng được nội dung của mình trên các trang web hoặc bán hàng. Chỉ với một bài viết “10 bộ trang phục Halloween đáng sợ nhất cho năm 20XX ” vào mỗi tháng 9 / tháng 10 bạn hoàn toàn có thể thu hút được lượt xem còn cao hơn nhiều so với những tháng trước cộng lại.  Đây là một ví dụ rõ ràng hơn:  Google Trends 2 Bạn thấy không, sự quan tâm đến từ từ khóa "thông số kỹ thuật Iphone" đã đạt đỉnh điểm vào tháng 9  - tháng mà hàng năm Apple cho ra mắt các sản phẩm Iphone mới nhất của mình. Nếu bạn là một nhà điều hành hoặc quản trị viên blog liên quan đến công nghệ, đặc biệt là các thiết bị điện tử thông minh dòng Apple, không có lý do gì bạn lại bỏ qua "giai đoạn vàng" tháng 8 - 9 để cập nhật và đăng tải các bài viết mới nhất có liên quan. Không chỉ có lên lịch cập nhật nội dung mới, Google Trends còn có thể giúp bạn tránh được những từ khóa mục tiêu sai. Đây là một ví dụ:  Google Trends 3 Nếu bạn chỉ có thể được lựa chọn lên nội dung mới cho 1 trong 2 từ khóa này, bạn sẽ chọn từ khóa nào là từ khóa mục tiêu? Có phải là từ khóa có lượng Volume cao nhất không? Vậy bạn có biết lượng tìm kiếm kia chính là khối lượng tìm kiếm là trung bình được tính trong nhiều tháng hoặc nhiều năm không? Chỉ cần một phép thử đơn giản thôi, nếu chúng ta chỉ kiểm tra dữ liệu trong 12 tháng trở lại đây thông qua Google Trends, ta sẽ thấy rằng những lượt tìm kiếm cho “apple watch series 5” đã vượt qua “apple watch series 3”. Điều đó có nghĩa nhu cầu tìm “apple watch series 5” lớn hơn “apple watch series 3”. Mà nếu bạn là quản trị viên website công nghệ hay chủ cửa hàng điện tử thì rõ ràng bạn phải ưu tiên những từ khóa “apple watch series 5” chứ không phải là “apple watch series 3”.  Google Trends 4 Thế đấy, các từ khóa “apple watch series 3” sẽ sớm bị bỏ xa thôi! 2. Trình tạo từ khóa Keyword Generator Keyword Generator sẽ giúp người dùng tìm thấy tới 150 ý tưởng từ khóa cho bất kỳ từ khóa gốc nào! Lấy ví dụ từ khóa "Bitcoin" nhé. Đây chính là kết quả chúng ta sẽ có: Keyword Generator 1 Bạn thấy không, hơn 100 ý tưởng từ khóa chỉ với một từ gốc Bitcoin, kèm theo đó là khối lượng tìm kiếm ước tính hàng tháng của chúng. Đồng thời bạn cũng sẽ có thể có được thêm một danh sách gồm 50 dạng tìm kiếm câu hỏi:  Keyword Generator 2 Đối với mười từ khóa đầu tiên trong mỗi danh sách, công cụ này cũng hiển thị Keyword Difficulty (KD) - điểm độ khó của từ khóa. Đây là con số từ 0-100 ước tính độ khó xếp hạng. Nói chung là điểm KD càng cao thì bạn càng cần phải xếp hạng nhiều backlink để tăng tính cạnh tranh cho từ khóa và bài viết liên quan.  Có một lưu ý là đối với lượng tìm kiếm và điểm KD chúng có liên quan đến quốc gia bạn chọn nhé. Thông thường mặc định quốc gia của Keyword Generator là Hoa Kỳ. Và nếu bạn đang muốn tìm xếp hạng từ khóa ở khu vực quốc gia khác, bạn có thể lựa chọn 1 trong 170 quốc gia trong  công cụ này luôn. Keyword Generator 3 Ngoài ra bạn cũng có thể thay đổi trình tạo từ khóa Keyword Generator này để tìm ý tưởng từ khóa cho các kênh tìm kiếm khác như Bing, Youtube hay cả Amazon, việc bạn cần làm chỉ là thay đổi kênh tìm kiếm ngay đầu trang mà thôi.  Keyword Generator 4 3. Keyword Sheeter Keyword Sheeter lấy kết quả từ hàng nghìn các đề xuất tự động trên Google. Để bắt đầu với công cụ này, bạn hãy nhập 1 (hoặc nhiều) từ khóa gốc vào “Sheet keywords” Keyword Sheeter 1 Công cụ Keyword Sheeter được khá nhiều các nhà quản trị, những người làm SEO lựa chọn vì chúng có khả năng giúp bạn tạo ra nhiều ý tưởng từ khóa cùng một lúc. Nó có thể kéo khoảng 1000 ý tưởng trong một phút và bạn có thể xuất bảng kết quả miễn phí chỉ bằng một cái click duy nhất. Nhược điểm duy nhất - cũng là lớn nhất của Keyword Sheeter đó là khá đơn giản. Nó sẽ không hiển thị khối lượng tìm kiếm hoặc dữ liệu xu hướng cho bạn trong các từ khóa, và nó cũng sẽ không nhóm các từ khóa như Công cụ lập kế hoạch từ khóa - nghĩa là các từ khóa bạn cần tìm theo "nhóm" sẽ rải rác khắp 1000 ý tưởng từ khóa đó.  Tuy nhiên Keyword Sheeter cũng có 2 tính năng rất đáng chú ý đó là bộ lọc tích cực (positive filters) và tiêu cực (negative filters). Cách dễ nhất để Keyword Sheeter "biết" lọc từ khóa kiểu này đó là thêm câu hỏi "Cách để..." (How). Đây là ví dụ: Keyword Sheeter 2 Với việc thêm "How", các kết quả trả về sẽ chỉ còn là những từ khóa thông tin, đây sẽ là những bộ từ khóa cực tốt để bạn tạo nội dung trên các trang web của mình. Bộ  lọc tiêu cực sẽ thực hiện ngược lại và loại trừ các truy vấn có chứa các từ nhất định. Với hai bộ lọc này, bạn sẽ rất dễ dàng lọc ra được những từ khóa không liên quan đến mục tiêu mà bạn đang nhắm đến. Giả sử bạn là một ông chủ cửa hàng điện tử và đang là quản trị của một trang blog về công nghệ - Apple, việc áp dụng bộ lọc từ khóa tiêu cực sẽ giúp bạn tìm ra được bộ từ khóa liên quan đến "quả táo công nghệ" chứ không phải là "quả táo trái cây". Keyword Sheeter 3 4. Answer the Public Answer the Public sẽ tập trung đi tìm các câu hỏi, giới từ, so sánh, bảng chữ cái và các tìm kiếm liên quan. Bắt đầu ví dụ bằng cách nhập từ khóa gốc - giả sử là “bột protein”. Answer the Public 1 Kết quả trả về đầu tiên bạn sẽ nhận được đó là các câu hỏi liên quan. Bạn đã hiểu cách hoạt động của nó chưa? Chính là từ một từ khóa gốc, Answer the Public sẽ trả về các kết quả tìm kiếm theo các kết quả có chứa Ai, Cái gì, Ở đâu, Tại sao, Khi nào, Lúc nào, Chỗ nào và Như thế nào - chính là Who, What, When, Why, Where, Which, How. Ví dụ:  - Bột protein có mùi vị nào là tốt nhất?  - Bột protein được tạo ra như thế nào?  - Cái nào là bột protein vỗ béo?  - Khi nào thì bột protein hết hạn?  - ...  Bạn sẽ thấy hình ảnh trực quan theo mặc định, nhưng bạn cũng có thể chuyển sang danh sách thông thường - nếu bạn cảm thấy cách này hay hơn. Answer the Public 2 Tiếp theo là search từ khóa gốc với các giới từ, các mệnh đề khác nhau, sự so sánh khác nhau,... Và cuối cùng là bạn sẽ có được những kết quả khác nhau vô cùng đa dạng được xếp theo bảng chữ cái liên quan. Bảng chữ cái kết quả này là đề xuất tự động điền của Google. Answer the Public 3 Thế nhưng đâu là bộ từ khóa thực sự bạn muốn nhắm đến? Theo kinh nghiệm của tôi, số lượng từ khóa đề xuất trong danh mục liên quan hầu như luôn luôn là ~ 20. Tuy rằng tôi không biết nó  làm thế nào mà có được những từ khóa đó, nhưng thỉnh thoảng nó cũng chứa một vài viên ngọc quý - vài từ khóa vàng. 5. Keyword Surfer Keyword Surfer là một tiện ích bổ sung mở rộng miễn phí của Chrome, hiển thị khối lượng tìm kiếm ước tính trên toàn cầu và hàng tháng cho bất kỳ truy vấn nào được nhập trên công cụ tìm kiếm Google. Chúng hoạt động giống như một tiện ích mở rộng Từ khóa ở mọi nơi. Thế nhưng công cụ này đã chuyển sang hình thức trả phí, do vậy các nhà phát triển của Keyword Surfer đã hứa sẽ giữ cho công cụ này được  "miễn phí 100%, mãi mãi." Keyword Surfer 1 Ở thời điểm này Keyword Surfer đang hiển thị ước tính lượng tìm kiếm cục bộ của 19 quốc gia, trong đó bao gồm cả Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Canada, Brazil, Pháp và Đức.  Ngoài ra công cụ này còn có một tùy chọn nhỏ để bật/tắt các khối lượng tìm kiếm toàn cầu. Keyword Surfer 2 Chúng ta có thể ngầm hiểu rằng, các lượng từ khóa ước tính của toàn cầu không thực tế. Đó là tổng số lượng từ khóa tìm kiếm của 19 quốc gia đó có trong dữ liệu của họ chứ không phải là toàn bộ tất cả các quốc gia, khu vực hay lãnh thổ trên Trái Đất này. Ngoài ra tiện ích mở rộng cũng có thêm ước tính khối lượng tìm kiếm vào kết quả tự động hoàn thành: Keyword Surfer 3 Đồng thời sẽ hiển thị 10 từ khóa "tương tự" trong kết quả tìm kiếm Keyword Surfer 4 Chỉ có một nhược điểm duy nhất, đó là không có cách nào để có thể tìm ra được lượng tìm kiếm hàng loạt cho các từ khóa này. Điều đó nói rằng, việc nghiên cứu và thống kê hàng loạt các từ khóa không phải là mục tiêu hàng đầu của Keyword Surfer. Nó sẽ nghiêng nhiều hơn về đánh giá các kết quả tìm kiếm khi bạn duyệt website. 6. Keyworddit Keyworddit được đánh giá là một công cụ nghiên cứu từ khóa độc đáo, lấy ý tưởng từ khóa từ Reddit. Tương tự như Reddit, bạn cần nhật một từ khóa gốc - subreddit vào mục tìm kiếm, nó sẽ giúp bạn khai thác các tiêu đề cũng như các nhận xét liên quan. Và Keyworddit có khả năng tìm liên tới 500 từ khóa. Keyworddit 1 Công cụ Keyworddit sẽ là một công cụ bắt đầu tuyệt vời nếu bạn chỉ biết ít, thậm chí là không biết gì về một thị trường ngách mà mình có khả năng đánh vào. Ví dụ: Nếu bạn muốn bắt đầu một blog về chế độ ăn kiêng theo kiểu Paleo nhưng lại chẳng biết gì về chủ đề này, bạn hãy lấy ý tưởng từ /r/paleo. Nó sẽ trả kết quả như thế này cho bạn: Keyworddit 2 Kết quả này sẽ giúp bạn biết được rằng những người ăn kiêng theo chế độ ăn Paleo quan tâm đến những điều như:  - Bữa ăn ít carb;  - Công thức nấu ăn chậm;  - Thực phẩm "xanh";  - Và vân vân...  Ngoài ra nó cũng cho bạn biết họ đang sử dụng loại ngôn ngữ nào để mô tả những điều trên.  Không chỉ cung cấp ý tưởng, công cụ này còn kéo lượng tìm kiếm ước tính hàng tháng của Hoa Kỳ cho mỗi từ khóa cụ thể. Điều này sẽ cung cấp cho bạn thêm được một vài ý tưởng hay khác về mức độ phổ biến của từng chủ đề phụ bên cạnh. Vậy, để bắt đầu tìm hiểu thêm về một từ khóa mới, hãy click vào link Context để kéo lên các bài viết có chung từ khóa trong kết quả tìm kiếm của Google. Keyworddit 3 7. Google Search Console Công cụ nghiên cứu từ khóa miễn phí Google Search Console sẽ giúp bạn theo dõi được hiệu suất trang web của bạn xuất hiện trong tìm kiếm của Google một cách miễn phí!. Điều này có nghĩa là nó có thể hiển thị rất rất nhiều các từ khóa mà bạn đã xếp hạng. Ví dụ nhé:  Hãy xem báo cáo "Kết quả tìm kiếm" trên từ tài khoản của tôi. Bạn thấy không, nó hiển thị các từ khóa đã có được những lượng truy cập nhiều nhất từ blog của tôi trong ba tháng qua.  Google Search Console 1 Ngoài ra tại hai cột "Vị trí trung bình" và " CTR trung bình " của tôi, chúng còn hiển thị vị trí xếp hạng trung bình và tỷ lệ nhấp của mỗi từ khóa rất chi tiết. Google Search Console 2 Với những chỉ số từ báo cáo này, bạn có thể nhận được nhiều thông tin chi tiết rất hữu ích về lâu dài đấy. Giả sử bạn đang nhận được rất nhiều lượng truy cập từ một từ khóa, mặc dù chỉ xếp hạng từ 3 - 10. Điều này có nghĩa, đây là những từ khóa tiềm năng, bạn hoàn toàn có thể tập trung vào những từ khóa này để đẩy hạng lên cao chứ không nhất thiết phải đi tìm các mục tiêu từ khóa mới. Google Search Console 3 Nếu CTR của bạn thấp nhưng xếp hạng cao, điều đó có thể là do trang web của bạn chưa đủ sức hấp dẫn đối với người tìm kiếm và cả kết quả tìm kiếm của Google. Bạn có thể có các cách khắc phục như tối ưu hơn thẻ tiêu đề hoặc các mô tả meta trong web của mình. Thế còn việc tìm từ khóa mới thì sao? Hãy thử sắp xếp báo cáo theo CTR từ thấp đến cao. Điều này sẽ giúp bạn nhanh chóng phát hiện ra các từ khóa mà bạn đang xếp hạng nhưng chưa bao giờ được nhắm mục tiêu tới - tức là những từ khóa xếp hạng bị bạn bỏ quên. Bất kỳ từ khóa nào trong số này có nhiều hiển thị và tỷ lệ nhấp thấp, thì bạn có thể nhắm mục tiêu từ khóa đó với một trang mới và nội dung mới để đẩy hạng. Ví dụ: hiện tại chúng tôi đang xếp hạng ở vị trí top 8 cho “người được tìm kiếm nhiều nhất trên Google” trong kết quả tìm kiếm của Google. Google Search Console 4 Thì trong kết quả tìm kiếm của Google có Danh sách 100 tìm kiếm hàng đầu trên Google.  Đây chỉ là một kết quả phù hợp với một nửa với từ khóa này. Chúng tôi trên thực tế có thể xếp hạng cao hơn với một bài đăng trên blog về những người xuất hiện trên Google nhiều nhất chứ không phải mọi thứ. 8. QuestionDB Chỉ với tên gọi cũng hiểu được phần nào mục đích của công cụ này rồi đúng không. QuestionDB là công cụ giúp người dùng tìm ra những câu hỏi mà mọi người đang hỏi về một chủ đề cụ thể nào đó. Kết quả đó nó lấy từ cơ sở dữ liệu gồm 48 triệu câu hỏi của công cụ Reddit. QuestionDB 1 Các câu hỏi trong công cụ QuestionDB được sắp xếp theo mức độ phổ biến giảm dần, tuy nhiên bạn cũng có thể sắp xếp theo các chủ đề cụ thể. Có thể nói đây là một tính năng siêu hữu ích vì nó cũng bao gồm việc nhóm các câu hỏi chung với nhau. Ví dụ: Hãy thử tìm kiếm từ khóa gốc là “bột protein” và sắp xếp theo chủ đề trong công cụ QuestionDB. Tất cả các câu hỏi về bột protein thuần chay (vegan) sẽ được nhóm lại với nhau như thế này: QuestionDB 2 Tương tự như vậy đối với những chủ đề nhỏ khác về bột protein keto. Việc nhóm các câu hỏi liên quan thành một nhóm rất hữu ích cho những người làm SEO, quản trị viên website hay những người làm nội dung khi viết bài đăng trên blog, vì nó giúp bạn hiểu câu hỏi nào cần được ưu tiên trả lời cho độc giả của mình. Còn nói về câu trả lời, nếu bạn chọn hộp "Hiển thị liên kết nguồn" (Show source link), sẽ có một liên kết xuất hiện bên cạnh mỗi câu hỏi, dẫn bạn đến trang web chính chủ đề.   QuestionDB 3 Nếu bạn duyệt lướt qua các nhận xét, cũng có thể bạn sẽ tìm thấy câu trả lời cho những câu hỏi đó một cách nhanh chóng và đúng trọng tâm, điều này cũng sẽ giúp bạn tăng tốc độ nghiên cứu nội dung và từ khóa cho các kế hoạch sau của mình. 9. Bulk Keyword Generator Bulk Keyword Generator - Trình tạo từ khóa hàng loạt là một công cụ nghiên cứu từ khóa cho SEO địa chỉ. Chúng sẽ tạo các từ khóa dựa trên Ngành. Để bắt đầu thực hiện tạo ra một loạt các từ khóa đó, bạn thực hiện Chọn loại hình doanh nghiệp từ menu trỏ xuống như hình dưới: Bulk Keyword Generator 1 Bạn sẽ thấy một loạt các danh sách từ khóa có liên quan đến sản phẩm/dịch vụ và doanh nghiệp của bạn cung cấp cho thị trường.  Ví dụ nhé: Hãy đặt “thợ sửa ống nước” (plumber) làm loại hình kinh doanh chính của doanh nghiệp bạn. Lúc này chúng ta sẽ thấy có các kết quả truy vấn "con" như lắp đặt nước nóng , lắp đặt khí đốt , làm sạch cống và thông tắc cống ... Bulk Keyword Generator 2 Ngày nay, hầu hết các doanh nghiệp đều cung cấp các sản phẩm và dịch vụ kiểu như vậy trên website của mình. Thế nhưng nhiều người không tạo hoặc không tối ưu hóa cho các trang riêng lẻ đó tương ứng với từng tìm kiếm loại dịch vụ này. Đây là một minh họa điển hình: Bulk Keyword Generator 3 Trang web này nói rằng họ cung cấp dịch vụ thông tắc cống, thế nhưng trên kết quả tìm kiếm của Google họ không có trang về dịch vụ này. Kết quả là, họ được xếp hạng cao hơn so với những người làm khác.    Bulk Keyword Generator 4 Trong bước thứ 2, công cụ này gắn với các dịch vụ đã được chọn trên các địa điểm vị trí địa lý trên bản đồ (ví dụ như London) Bulk Keyword Generator 4 Tuy nhiên, điều này lại không tỏ ra hữu hiệu lắm vì nó không phản ánh được cách mọi người thực sự tìm đến mình bằng cách nào. Ví dụ: tại London, hầu hết người dân sẽ không tìm kiếm các từ khóa kiểu như “các dịch vụ thông tắc cống ở London”. Họ sẽ tìm kiếm “dịch vụ thông tắc cống” hoặc “dịch vụ thông tắc cống” phổ biến hơn. Lúc này Google sẽ cung cấp kết quả địa phương theo cả hai cách và trả cho người dùng kết quả sau nhanh hơn. Bulk Keyword Generator 5 Đó cũng là lý do vì sao thường có rất ít hoặc gần như không có kết quả lượng tìm  kiếm cụ thể cho các thuật ngữ này, nhất là trong các công cụ kiểu như trình tìm kiếm từ khóa của Ahrefs.  Vì vậy, đây sẽ là ý tưởng thông minh hơn dành cho bạn:  - Sao chép một số từ khóa dịch vụ từ công cụ mà chúng có thể áp dụng cho doanh nghiệp của bạn;  - Dán danh sách thô vào Google Keyword Planner;  - Đặt vị trí cho một thành phố hoặc khu vực có liên quan. Ví dụ: chúng ta hãy nhập “drain relining” (tiêu hao) vào Google Keyword Planner và đặt vị trí thành phố tại Nottingham. Lúc này nó sẽ trả cho bạn kết quả 10–100 lượt tìm kiếm hàng tháng. Bulk Keyword Generator 6 10. Google  Đừng ngạc nhiên thế chứ? Google chính xác là là công cụ nghiên cứu từ khóa phổ biến miễn phí lớn nhất hành tinh này mà! Google tích hợp trong mình những tính năng tự động hoàn thành để tạo ra số lượng ý tưởng từ khóa gần như vô hạn. Nếu bạn là một người làm SEO, quản trị viên hay sáng tạo nội dung website, bạn chắc chắn đã biết cách tìm ra những từ khóa mục tiêu tiềm năng trong Google. Nhưng với người mới bắt đầu thì họ không biết. Để bắt đầu tìm thấy từ khóa mục tiêu phổ biến trên Google, bạn hãy để ý hộp "Mọi người cũng hỏi" (People also ask) hiển thị phía dưới các kết quả tìm kiếm. Google 1 Đây chính là các câu hỏi mà Google "biết" người tìm kiếm đang quan tâm và muốn biết câu trả lời từ các câu hỏi. Và đây là một mẹo nhanh dành cho bạn: Click vào bất cứ câu hỏi nào trong số các gợi ý của Google và Google sẽ tải thêm các từ khóa liên quan: Google 2 Cứ tiếp tục như thế, bạn sẽ nhanh chóng có được cho mình gần như là vô hạn các từ khóa và câu hỏi liên quan đến chủ đề bạn đang muốn hướng đến. Thế nhưng việc sử dụng Google như một công cụ nghiên cứu từ khóa sẽ không dừng lại ở những bước đó. Trong các yếu tố SEO một trang web hay một bài blog, có một điều bất di bất dịch đó là: Nếu bạn muốn được xếp hạng, thì bắt buộc nội dung của bạn tạo ra cần phải phù hợp với mục đích tìm kiếm của người dùng. Nói cách khác, bạn sẽ chẳng thể xếp hạng được cho trang chủ phòng tập gym cho một câu hỏi tìm kiếm "làm thế nào để giảm cân?", chúng chẳng liên quan đến nhau nhiều lắm đâu. Google luôn hướng đến mục đích cao nhất là cung cấp thông tin hữu ích nhất cho người dùng, điều này cũng tương ứng với việc người dùng thường xuất hiện ở "chế độ" tìm hiểu và muốn tìm các bài đăng hướng dẫn trên website hay blog chứ không phải là các trang bán hàng, hay họ đang ở "chế độ" mua và cần đến những trang sản phẩm , chẳng hạn như "Váy".  Điểm mấu chốt đó là gì? Đó là ĐỪNG BỎ QUA GOOGLE như một công cụ nghiên cứu từ khóa đơn thuần mà cao hơn đó là việc hiểu khách hàng là ai đang tìm họ và những thông tin gì họ muốn biết. Kết luận Đây chính là 10+ công cụ nghiên cứu từ khóa miễn phí có thể nói là phổ biến nhất và mạnh mẽ nhất hiện nay. Chúng tôi mong rằng bạn sẽ lựa chọn được cho mình những công cụ nghiên cứu từ khóa phù hợp nhất để hỗ trợ đắc lực cho những kế hoạch SEO và kế hoạch nội dung của mình.  Xin cảm ơn và chúc bạn thành công!
28/10/2020
1480 Lượt xem
Câu chuyện thương hiệu là gì? Cách xây dựng câu chuyện thương hiệu hấp dẫn
Câu chuyện thương hiệu là gì? Cách xây dựng câu chuyện thương hiệu hấp dẫn Là một doanh nghiệp đang trên hành trình xây dựng thương hiệu cho mình, đã bao giờ bạn tự đặt ra câu hỏi rằng tại sao các thương hiệu như Apple, Disney, Channel… lại sở hữu cho mình những Band Story đi vào lịch sử nhân loại chưa. Không thể phủ nhận một điều rằng, các câu chuyện thương hiệu hấp dẫn, thu hút luôn chiếm được cảm tình và chinh phục được trái tim của nhiều khách hàng. Để có cái nhìn tổng quan hơn về một Brand Story doanh nghiệp, mời bạn đọc tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây về cách xây dựng câu chuyện thương hiệu hấp dẫn cùng Unica nhé. Câu chuyện thương hiệu là gì? Câu chuyện thương hiệu (Brand Story) là một câu chuyện liên kết bao gồm các sự kiện và cảm xúc được tạo ra bởi thương hiệu của doanh nghiệp. Không giống như quảng cáo truyền thống, đó là giới thiệu và kể về thương hiệu của bạn, một câu chuyện phải truyền được cảm xúc và chạm được đến trái tim của khán giả. Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến thương hiệu của doanh nghiệp bạn bao gồm sản phẩm, giá cả, lịch sử, chất lượng, tiếp thị, trải nghiệm tại cửa hàng, mục đích, giá trị, vị trí và quan trọng nhất những gì người khác nói về thương hiệu của bạn.  Cách xây dựng câu chuyện thương hiệu Brand Story phát triển theo thời gian, thay đổi để phù hợp với sản phẩm, thị trường, văn hóa và khách hàng. Câu chuyện của một thương hiệu phải là sự thật và nó phải giúp ích cho việc bán sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Bạn không thể kiểm soát câu chuyện của một thương hiệu vì đôi khi nó được xuất phát từ chính những trải nghiệm thực tế của khách hàng, nhưng bạn hoàn toàn có thể định hình nó. Truyền đạt các giá trị của thương hiệu thông qua Brand Story là một cách có ý nghĩa tác động trực tiếp đến hành vi của người tiêu dùng. Theo Headstream , 55% mọi người cân nhắc mua hàng của một thương hiệu nếu họ yêu thích câu chuyện thương hiệu của họ, 44% sẽ chia sẻ câu chuyện cụ thể đó và 15% sẽ mua sản phẩm ngay lập tức. Tầm quan trọng của câu chuyện thương hiệu Có rất nhiều lợi ích của thương hiệu đối với khách hàng. Ví dụ một chiến lược tiếp thị câu chuyện thương hiệu mạnh có thể phân biệt thương hiệu của bạn với các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, việc xây dựng một Brand Soty còn là một khía cạnh quan trọng của việc chuyển đổi khách hàng doanh nghiệp, từ những khách hàng mới chưa biết đến thương hiệu trở thành một khách hàng trung thành.  Tạo sự kết nối với khách hàng Tầm quan trọng của câu chuyện thương hiệu không chỉ là để giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ, mà còn để tạo sự kết nối với khách hàng. Khi một thương hiệu kể câu chuyện của mình một cách đầy cảm xúc và ý nghĩa, nó giúp khách hàng hiểu rõ hơn về giá trị và sứ mệnh của thương hiệu đó. Câu chuyện thương hiệu còn giúp tạo ra một liên kết tâm lý với khách hàng, khiến họ cảm thấy rằng họ đang mua một sản phẩm không chỉ đơn giản là một sản phẩm, mà là một phần của một câu chuyện lớn hơn. Nó cũng giúp khách hàng tạo ra một kỷ niệm về sản phẩm hoặc dịch vụ đó, khiến họ muốn quay lại và tiếp tục trải nghiệm. Ngoài ra, câu chuyện thương hiệu còn giúp thương hiệu tạo được sự khác biệt trong thị trường cạnh tranh. Những thương hiệu thành công thường có những câu chuyện thương hiệu độc đáo và đầy ấn tượng, giúp họ nổi bật và thu hút sự chú ý của khách hàng. Câu chuyện thương hiệu là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một thương hiệu thành công và tạo sự kết nối với khách hàng. Nó giúp tạo ra một liên kết tâm lý và kỷ niệm với khách hàng, đồng thời giúp thương hiệu nổi bật trong thị trường cạnh tranh. Kể các câu chuyện về thương hiệu giúp thu hút và chuyển đổi khách hàng Tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh Để tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, một thương hiệu có thể áp dụng nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một số gợi ý: Tập trung vào khách hàng: Tạo ra một trải nghiệm khách hàng độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh. Thương hiệu có thể tìm hiểu về nhu cầu và mong muốn của khách hàng để cung cấp những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng được nhu cầu đó. Đưa ra giá trị độc đáo: Điều này có thể là sản phẩm độc quyền, công nghệ mới hoặc một sự khác biệt về chất lượng. Thương hiệu cần đảm bảo rằng giá trị này được truyền tải đến khách hàng một cách rõ ràng. Tạo sự khác biệt với phong cách thương hiệu: Phong cách thương hiệu độc đáo, nhận diện thương hiệu sáng tạo và độc đáo có thể giúp thương hiệu nổi bật hơn trong tâm trí khách hàng. Sử dụng màu sắc, hình ảnh và chữ viết độc đáo có thể giúp thương hiệu đó tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Tận dụng kênh phân phối khác nhau: Thương hiệu có thể tận dụng các kênh phân phối khác nhau như bán lẻ, bán sỉ, trực tuyến và ngoại tuyến để tăng cường sự hiện diện của mình trên thị trường. Tạo mối liên kết với khách hàng: Thương hiệu có thể tạo mối liên kết với khách hàng thông qua các hoạt động quảng cáo và chương trình khách hàng thân thiết. Việc tạo ra một trải nghiệm khách hàng đặc biệt và giúp khách hàng cảm thấy được quan tâm có thể giúp thương hiệu tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Để tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, một thương hiệu cần tập trung vào khách hàng, đưa ra giá trị độc đáo, tạo phong cách thương hiệu độc đáo, tận dụng các kênh phân phối khác nhau và tạo mối liên kết với khách hàng. Ví dụ về câu chuyện thương hiệu Tạo giá trị cho thương hiệu Tạo giá trị cho thương hiệu là quá trình tạo ra lợi ích đáng kể cho khách hàng mà đối thủ cạnh tranh không thể cung cấp được. Đây là một cách để thương hiệu tạo sự khác biệt và nổi bật hơn trên thị trường. Dưới đây là một số cách để tạo giá trị cho thương hiệu: Tập trung vào khách hàng: Hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng và cung cấp cho họ những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng được nhu cầu đó. Tạo ra một trải nghiệm khách hàng độc đáo và tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh. Đưa ra giá trị độc đáo: Tạo ra những sản phẩm và dịch vụ độc đáo và khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Điều này có thể là sản phẩm độc quyền, công nghệ mới hoặc một sự khác biệt về chất lượng. Tạo phong cách thương hiệu độc đáo: Phong cách thương hiệu độc đáo, nhận diện thương hiệu sáng tạo và độc đáo có thể giúp thương hiệu nổi bật hơn trong tâm trí khách hàng. Sử dụng màu sắc, hình ảnh và chữ viết độc đáo có thể giúp thương hiệu đó tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Tận dụng kênh phân phối khác nhau: Tận dụng các kênh phân phối khác nhau như bán lẻ, bán sỉ, trực tuyến và ngoại tuyến để tăng cường sự hiện diện của mình trên thị trường. Tạo mối liên kết với khách hàng: Tạo mối liên kết với khách hàng thông qua các hoạt động quảng cáo và chương trình khách hàng thân thiết. Việc tạo ra một trải nghiệm khách hàng đặc biệt và giúp khách hàng cảm thấy được quan tâm có thể giúp thương hiệu tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Đưa ra cam kết và tuân thủ cam kết đó: Thương hiệu cần đưa ra cam kết với khách hàng và tuân thủ cam kết đó. Việc đưa ra cam kết và thực hiện nó có thể giúp tạo niềm tin và lòng tin tưởng từ khách hàng. Cách viết câu chuyện thương hiệu Các yếu tố cấu thành câu chuyện thương hiệu Một vài yếu tố tạo thành một câu chuyện thương hiệu hoàn chỉnh mà các bạn có thể than khảo và áp dụng vào công việc của mình. Nhân vật chính (protagonist) Các yếu tố cấu thành câu chuyện thương hiệu không chỉ bao gồm nhân vật chính mà còn bao gồm nhiều yếu tố khác. Tuy nhiên, nhân vật chính là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xây dựng câu chuyện thương hiệu. Nhân vật chính được xem là "nhân vật tiên phong" đại diện cho thương hiệu, giúp khách hàng nhận biết và nhớ đến thương hiệu một cách dễ dàng. Nhân vật chính trong câu chuyện thương hiệu có thể là một người nổi tiếng hoặc một nhân vật ảo. Tùy thuộc vào mục đích của câu chuyện thương hiệu, nhân vật chính có thể được tạo ra để phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu của thương hiệu. Sứ mệnh thương hiệu: Đây là lý do tại sao thương hiệu tồn tại và hoạt động trên thị trường. Sứ mệnh thương hiệu giúp tạo ra sự liên kết giữa thương hiệu và khách hàng. Giá trị thương hiệu: Đây là giá trị đặc biệt mà thương hiệu mang lại cho khách hàng và được khách hàng đánh giá cao. Giá trị thương hiệu giúp thương hiệu tạo sự khác biệt và độc đáo trên thị trường. Phong cách thương hiệu: Đây là cách mà thương hiệu tự giới thiệu và giao tiếp với khách hàng. Phong cách thương hiệu giúp tạo nên một bộ nhận diện độc đáo và giúp thương hiệu tạo được sự nhận diện trên thị trường. Câu chuyện thương hiệu: Đây là cách thương hiệu kể lại câu chuyện về việc hoạt động của mình trên thị trường, từ lúc ra đời đến hiện tại. Câu chuyện thương hiệu giúp tạo nên một sự liên kết giữa thương hiệu và khách hàng và giúp khách hàng nhớ đến thương hiệu một cách dễ dàng. Quảng cáo và truyền thông: Đây là cách thương hiệu đưa thông tin về sản phẩm và dịch vụ đến khách hàng thông qua các kênh quảng cáo và truyền thông khác nhau. Xây dựng thương hiệu cá nhân là việc làm quan trọng giúp bạn trở nên chuyên nghiệp và uy tín hơn. Thông qua khóa học online này, bạn sẽ nắm được 14 bước xây dựng và kiến tạo Thương hiệu cá nhân cho bản thân, biết cách thiết lập hệ thống nhận diện, xác định đối tượng khách hàng tiềm năng. Song song với đó, bạn có thể xây dựng chiến lược truyền thông, xử lý khủng hoảng truyền thông,... Đăng ký ngay để nhận ưu đãi hấp dẫn: [course_id:142,theme:course] [course_id:717,theme:course] [course_id:1197,theme:course] Tình huống (setting) Tình huống (setting) là môi trường, bối cảnh và thời gian xảy ra của câu chuyện, bao gồm những yếu tố về địa lý, thời gian, văn hóa, xã hội, kinh tế và chính trị. Tình huống cùng với các nhân vật và cốt truyện là những yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một câu chuyện hay. Tình huống đóng vai trò quan trọng trong việc xác định không chỉ các sự kiện và hành động của nhân vật, mà còn ảnh hưởng đến cả tâm trạng và cảm xúc của độc giả. Với tình huống chính xác, tác giả có thể tạo ra những trải nghiệm khác biệt cho độc giả và giúp cho câu chuyện trở nên sống động và thuyết phục hơn. Ví dụ, nếu câu chuyện diễn ra ở một thành phố lớn với đầy đủ các tiện ích hiện đại, người đọc sẽ có cảm giác khác so với khi câu chuyện diễn ra ở một làng quê nhỏ hoặc một vùng nông thôn xa xôi. Các tình huống có thể góp phần tạo nên sự phức tạp và đa dạng cho câu chuyện, nhưng cũng có thể làm cho nó trở nên khó hiểu nếu không được sử dụng đúng cách. Tình huống là một trong những yếu tố quan trọng để tạo nên một câu chuyện hấp dẫn, sâu sắc và thuyết phục. Nó là nơi tác giả có thể mô tả rõ ràng bối cảnh, giới hạn và những tác động của chúng đến nhân vật và cốt truyện. Câu chuyện thương hiệu hay Giải pháp (solution) Giải pháp (solution) là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một câu chuyện thương hiệu hoàn chỉnh và thuyết phục. Nó là phần của câu chuyện mà thương hiệu giải quyết vấn đề hoặc cung cấp một giải pháp cho khách hàng. Giải pháp có thể được xây dựng thông qua việc giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ của thương hiệu. Nó có thể là một giải pháp thực tế cho một vấn đề cụ thể mà khách hàng đang gặp phải hoặc đơn giản chỉ là cung cấp cho khách hàng một trải nghiệm tốt hơn với sản phẩm hoặc dịch vụ của thương hiệu. Nếu câu chuyện thương hiệu được xây dựng đúng cách, giải pháp sẽ là yếu tố chính để thu hút khách hàng và tạo ra một mối liên kết với thương hiệu. Nó cũng là cách để thương hiệu có thể giải thích cách mà sản phẩm hoặc dịch vụ của họ giúp khách hàng giải quyết vấn đề của họ. Một giải pháp hiệu quả phải được tạo ra dựa trên nghiên cứu cẩn thận về nhu cầu của khách hàng, tình trạng của thị trường và thực tế kinh doanh của thương hiệu. Nó phải được trình bày một cách rõ ràng và thuyết phục, và được truyền tải qua các kênh truyền thông phù hợp. Giải pháp là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một câu chuyện thương hiệu thành công. Nó giúp thương hiệu giải quyết các vấn đề của khách hàng và tạo ra một mối liên kết vững chắc với họ. Nếu được xây dựng đúng cách, giải pháp có thể làm cho thương hiệu của bạn trở nên độc đáo và thu hút khách hàng. Cảm xúc và cảm nhận (emotion) Cảm xúc và cảm nhận (emotion) là yếu tố rất quan trọng trong việc xây dựng câu chuyện thương hiệu. Nó giúp kích thích khách hàng cảm thấy gần gũi và có mối liên kết với thương hiệu, giúp họ nhớ về thương hiệu và mua lại sản phẩm hoặc dịch vụ của thương hiệu. Cảm xúc và cảm nhận có thể được kích thích bằng cách sử dụng các yếu tố truyền thông như hình ảnh, âm thanh và ngôn từ để tạo ra một cảm giác hoặc tình cảm nào đó trong khách hàng. Ví dụ, một câu chuyện thương hiệu có thể sử dụng hình ảnh đầy màu sắc để tạo ra cảm giác vui vẻ hoặc sử dụng âm thanh năng động để tạo ra cảm giác phấn khích. Các câu chuyện thương hiệu cũng có thể sử dụng nhân vật hoặc tình huống đặc biệt để kích thích cảm xúc và cảm nhận của khách hàng. Ví dụ, một câu chuyện thương hiệu có thể sử dụng một nhân vật mà khách hàng có thể đồng cảm hoặc sử dụng một tình huống đặc biệt để kích thích cảm xúc của khách hàng. Tuy nhiên, để xây dựng một câu chuyện thương hiệu thành công, cảm xúc và cảm nhận không nên được sử dụng quá mức hoặc không phù hợp với sản phẩm hoặc dịch vụ của thương hiệu. Nó cần phải được kết hợp một cách hợp lý với các yếu tố khác của câu chuyện thương hiệu như nhân vật, tình huống và giải pháp để tạo ra một câu chuyện thương hiệu hoàn chỉnh và thuyết phục. Tóm lại, cảm xúc và cảm nhận là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng câu chuyện thương hiệu thành công. Nó giúp kích thích cảm xúc và tạo ra mối liên kết với khách hàng, tạo ra ấn tượng sâu sắc và giúp thương hiệu của bạn trở nên đặc biệt và thu hút hơn. Câu chuyện thương hiệu nổi tiếng Cách xây dựng câu chuyện thương hiệu Dưới đây là một vài gợi ý cách xây dựng câu chuyện thương hiệu chuyên nghiệp và tốt nhất. Tìm hiểu và phân tích khách hàng mục tiêu Tìm hiểu và phân tích khách hàng mục tiêu là một trong những bước quan trọng nhất trong quá trình xây dựng câu chuyện thương hiệu. Nó giúp cho bạn hiểu rõ hơn về khách hàng của mình, nhu cầu và mong muốn của họ nhằm từ đó có thể tạo ra câu chuyện thương hiệu phù hợp và hiệu quả. Để tìm hiểu khách hàng mục tiêu, bạn có thể thực hiện các bước sau đây: Xác định khách hàng mục tiêu: Bạn cần xác định rõ ràng và chính xác đối tượng khách hàng mà bạn muốn hướng đến. Ví dụ, đây có thể là những người trẻ tuổi, những người đang tìm kiếm sản phẩm giá rẻ hoặc những người yêu thích sản phẩm chất lượng cao. Phân tích đặc điểm của khách hàng mục tiêu: Sau khi xác định được đối tượng khách hàng, bạn cần phân tích các đặc điểm của khách hàng này như độ tuổi, giới tính, tầm nhìn, nhu cầu và sở thích. Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng: Bạn cần tìm hiểu về nhu cầu, mong muốn của khách hàng trong lĩnh vực bạn đang hoạt động. Điều này sẽ giúp bạn hiểu được những điều gì là quan trọng với khách hàng và từ đó tạo ra câu chuyện thương hiệu phù hợp. Xem xét sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh: Bạn cần phân tích và so sánh sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn với đối thủ cạnh tranh để xem xét những điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm của bạn so với đối thủ cạnh tranh. Sau khi tìm hiểu và phân tích khách hàng mục tiêu, bạn có thể bắt đầu xây dựng câu chuyện thương hiệu phù hợp. Từ đó, bạn có thể chọn các yếu tố như nhân vật, tình huống, giải pháp và cảm xúc để tạo ra một câu chuyện thương hiệu thuyết phục và hiệu quả. Những câu chuyện thương hiệu hay Xác định những yếu tố quan trọng của thương hiệu Xác định những yếu tố quan trọng của thương hiệu là một trong những bước quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu. Các yếu tố này giúp xác định đặc điểm, giá trị và vị thế của thương hiệu trong thị trường và trong mắt khách hàng. Sau đây là những yếu tố quan trọng cần xác định khi xây dựng thương hiệu: Tên thương hiệu: Tên thương hiệu là yếu tố đầu tiên mà khách hàng sẽ nhớ đến khi nói đến sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Vì vậy, việc đặt tên thương hiệu phải dễ nhớ, dễ phát âm và phù hợp với giá trị mà thương hiệu muốn truyền tải. Slogan: Slogan là câu khẩu hiệu ngắn gọn, dễ nhớ, giúp khách hàng ghi nhớ thương hiệu của bạn. Nó phải thể hiện giá trị cốt lõi của thương hiệu và tạo sự khác biệt với các thương hiệu khác. Logo: Logo là biểu tượng đại diện cho thương hiệu, giúp khách hàng dễ dàng nhận biết sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Logo phải thể hiện được giá trị, tính cách và tính năng của thương hiệu. Vị trí thương hiệu: Vị trí thương hiệu là vị trí của thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Nó phản ánh đến giá trị, chất lượng và vị thế của thương hiệu trong mắt khách hàng. Giá trị của thương hiệu: Giá trị của thương hiệu là tổng hợp của các yếu tố như chất lượng sản phẩm, dịch vụ, uy tín, thương hiệu, kinh nghiệm của khách hàng, tính năng độc đáo và giá cả. Giá trị của thương hiệu phải đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Tính độc đáo của sản phẩm hoặc dịch vụ: Tính độc đáo của sản phẩm hoặc dịch vụ giúp thương hiệu tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Nó là yếu tố quan trọng để thu hút và giữ chân khách hàng. Tính nhận diện của sản phẩm hoặc dịch vụ: Tính nhận diện của sản phẩm hoặc dịch vụ giúp khách hàng dễ dàng nhận biết và phân biệt. Câu chuyện xây dựng thương hiệu Lựa chọn và phát triển câu chuyện thương hiệu Sau khi đã xác định được những yếu tố quan trọng của thương hiệu, việc lựa chọn và phát triển câu chuyện thương hiệu đó là cần thiết để tạo sự kết nối với khách hàng và tạo giá trị cho thương hiệu. Để lựa chọn câu chuyện thương hiệu phù hợp, bạn có thể tham khảo một số cách sau: Suy nghĩ về giá trị cốt lõi của thương hiệu: Câu chuyện thương hiệu nên phản ánh giá trị cốt lõi của thương hiệu, giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị mà thương hiệu mang lại. Tìm hiểu về khách hàng mục tiêu: Nắm rõ sở thích, nhu cầu, tâm lý, nỗi lo của khách hàng mục tiêu giúp bạn lựa chọn câu chuyện thương hiệu phù hợp để tạo sự kết nối và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tạo đột phá trong câu chuyện: Để tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh, bạn có thể tìm ra những cách để tạo đột phá trong câu chuyện thương hiệu của mình. Ví dụ như sử dụng những hình ảnh, âm thanh độc đáo, sử dụng những câu chuyện gần gũi, dễ nhớ để khách hàng có thể ghi nhớ được thương hiệu của bạn. Kiểm tra và đánh giá: Sau khi xây dựng xong câu chuyện thương hiệu, bạn cần kiểm tra và đánh giá để đảm bảo rằng nó đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng mục tiêu và mang lại giá trị cho thương hiệu. Bạn có thể thuê một chuyên gia hoặc nhờ đánh giá từ khách hàng mục tiêu để cải thiện và phát triển câu chuyện thương hiệu của mình. Câu chuyện sản phẩm hay Truyền tải câu chuyện thương hiệu đến khách hàng Để truyền tải câu chuyện thương hiệu đến khách hàng một cách hiệu quả, bạn có thể sử dụng các phương tiện truyền thông khác nhau, bao gồm: Website: Tạo một trang web đầy đủ thông tin về thương hiệu của bạn, bao gồm cả câu chuyện thương hiệu. Cập nhật thường xuyên thông tin mới để khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm và tiếp cận. Sử dụng mạng xã hội: Sử dụng các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter,... để chia sẻ câu chuyện thương hiệu của bạn. Để tạo sự thu hút, hãy sử dụng hình ảnh và video độc đáo và phù hợp với khách hàng mục tiêu. Email Marketing: Sử dụng email marketing để gửi thông tin về thương hiệu và câu chuyện thương hiệu đến khách hàng. Hãy lựa chọn chủ đề và nội dung email phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Event: Tổ chức các sự kiện như hội thảo, triển lãm hoặc buổi gặp gỡ khách hàng để truyền tải câu chuyện thương hiệu của bạn trực tiếp và tạo cơ hội giao lưu với khách hàng. Quảng cáo: Sử dụng các hình thức quảng cáo truyền thống như báo chí, truyền hình, radio hoặc các hình thức quảng cáo trực tuyến như Google Ads, Facebook Ads,... để tiếp cận đến một lượng khách hàng tiềm năng lớn hơn. Hãy nhớ rằng để truyền tải câu chuyện thương hiệu đến khách hàng một cách hiệu quả, bạn cần phải tập trung vào việc tạo sự kết nối với khách hàng, thể hiện giá trị của thương hiệu và cập nhật thông tin thường xuyên. Câu chuyện thương hiệu thời trang Ví dụ về các câu chuyện thương hiệu thành công Một số câu chuyện về thương hiệu thành công nổi bật nhất trong thời gian gần đây. Nike - "Just Do It" Nike là một trong những thương hiệu giày thể thao lớn nhất thế giới, và câu chuyện thương hiệu của họ - "Just Do It" - đã trở thành một biểu tượng của sự nỗ lực và động lực cho hàng triệu người trên toàn thế giới. Dưới đây là một số ví dụ về cách Nike đã sử dụng câu chuyện thương hiệu của mình để tạo nên thành công: Quảng cáo Just Do It đầu tiên của Nike được phát hành vào năm 1988 và có câu slogan "Just Do It". Quảng cáo này đã thể hiện tinh thần nỗ lực và sự quyết tâm của những vận động viên chuyên nghiệp, như Michael Jordan và Bo Jackson, để khuyến khích mọi người "Just Do It" - chỉ cần bắt đầu làm, không cần quan tâm đến những khó khăn. Sau đó, Nike đã mở rộng ý nghĩa của câu slogan "Just Do It" để áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống, từ thể thao đến chính trị và xã hội. Ví dụ như quảng cáo "Find Your Greatness" của Nike vào năm 2012 đã khuyến khích mọi người tìm thấy niềm đam mê và động lực để vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Nike đã tạo ra nhiều chiến dịch quảng cáo đặc biệt dành riêng cho các sự kiện thể thao lớn, như Thế vận hội và World Cup, để khuyến khích người hâm mộ thể hiện tinh thần nỗ lực và động lực của Just Do It. Ví dụ như chiến dịch "Winner Stays" của Nike vào năm 2014 đã thể hiện tinh thần đối đầu và sự cạnh tranh của các cầu thủ trên khắp thế giới. Ngoài quảng cáo, Nike còn tạo ra nhiều sự kiện và hoạt động tương tác khác nhau để tạo sự kết nối với khách hàng và đưa Just Do It trở thành một phong cách sống. Ví dụ như Nike đã tổ chức các buổi chạy bộ và giải đua thường niên trên toàn thế giới để khuyến khích mọi người tham gia vào một phong cách sống năng động và tích cực. Apple - "Think Different" Câu chuyện thương hiệu thành công của Apple là "Think Different". Apple muốn truyền tải thông điệp rằng họ không chỉ là một công ty sản xuất máy tính và điện thoại thông minh, mà còn là một tập đoàn sáng tạo và đổi mới. Câu chuyện của Apple bắt đầu bằng việc giới thiệu một loạt các quảng cáo truyền hình vào năm 1997, được thực hiện bởi hãng quảng cáo hàng đầu của Mỹ - TBWA/Chiat/Day. Các quảng cáo này giới thiệu những nhân vật lịch sử, những nhà văn, nhà khoa học và những người khác đã thay đổi thế giới, những người đã suy nghĩ khác biệt và sáng tạo ra những điều mới mẻ. Thông điệp của "Think Different" là Apple khuyến khích người dùng của mình suy nghĩ khác biệt và sáng tạo ra những điều mới mẻ. Nó cũng phản ánh triết lý của Steve Jobs, người sáng lập Apple, về sự khác biệt và sự đổi mới. Câu chuyện thương hiệu "Think Different" của Apple đã giúp họ tạo dựng một hình ảnh mạnh mẽ về việc đổi mới, sáng tạo và khác biệt, đó cũng là những giá trị cốt lõi của Apple. Câu chuyện về Apple Coca-Cola - "Taste the Feeling" Câu chuyện thương hiệu thành công của Coca-Cola là "Taste the Feeling". Đây là một chiến lược mới của Coca-Cola, được giới thiệu vào năm 2016 để thay thế cho câu chuyện thương hiệu trước đó - "Open Happiness". "Taste the Feeling" là một thông điệp đơn giản nhưng hiệu quả, giúp Coca-Cola tạo ra sự kết nối tốt hơn với người tiêu dùng. Câu chuyện "Taste the Feeling" của Coca-Cola nhấn mạnh trải nghiệm cảm xúc và cảm giác thăng hoa khi thưởng thức Coca-Cola. Họ muốn tạo ra một cảm giác về việc Coca-Cola không chỉ là một thức uống mát lạnh mà còn là một trải nghiệm cảm xúc và tình cảm. Câu chuyện thương hiệu này cũng nhấn mạnh rằng Coca-Cola có thể làm cho bạn cảm thấy tốt hơn và tạo ra những khoảnh khắc tuyệt vời. "Taste the Feeling" của Coca-Cola đã truyền tải được thông điệp của thương hiệu và giúp tạo ra sự kết nối tốt hơn với người tiêu dùng. Chiến lược này đã được áp dụng trên nhiều nền tảng khác nhau, từ truyền hình đến mạng xã hội và đã đóng góp vào việc tăng trưởng doanh số của Coca-Cola. Tổng kết Như vậy thông qua bài viết trên đây, Unica đã cùng bạn tìm hiểu tầm quan trọng của việc xây dựng câu chuyện thương hiệu hấp dẫn đối với doanh nghiệp. Chúng tôi hy vọng các bạn sẽ xây dựng được cho mình một Brand Story hấp dẫn, thu hút và sáng tạo để có thể chạm được đến trái tim của khách hàng. Bạn đọc muốn tìm hiểu thêm nhiều kiến thức để có thêm nhiều ý tưởng trong kinh doanh cũng như cách lên chiến dịch quảng cáo hãy tham khảo những khoá học marketing online của chúng tôi trên Unica bạn nhé.
28/10/2020
5887 Lượt xem