Thiết Kế
Danh sách lệnh đo kích thước trong Cad và cách thiết lập
Bất cứ nhà thiết kế nào khi mới bắt đầu tham gia khóa học Autocad cũng đều phải nắm được các lệnh đo kích thước trong Cad. Nhằm giúp cho bạn có thể thiết kế bản vẽ một cách chính xác và đẹp mắt nhất, trong bài viết dưới đây, UNICA sẽ giới thiệu cho bạn danh sách các lệnh đo kích thước cũng như cách thiết lập một đường đo kích thước theo Dimension. Bạn hãy tham khảo thêm nhé!
Danh sách các lệnh đo kích thước trong Cad
Cách đo khoảng cách trong cad là một thao tác không thể thiếu khi thiết kế bản vẽ. Nó giúp cho bạn có thể xác định được tỷ lệ của các đối tượng cũng như toàn bộ bản vẽ trong Autocad một cách chính xác nhất, giúp tránh tình trạng sai sót khi in ấn. Thực tế, trong quá trình thiết kế bản vẽ, bạn sẽ phải thực hiện đo kích thước đối với từng đối tượng khác nhau, và mỗi đối tượng sẽ phải sử dụng một lệnh riêng biệt.
Lệnh kích thước trong cad là một thao tác không thể thiếu khi thiết kế bản vẽ
Cụ thể, bao gồm các lệnh đo kích thước sau đây:
D- DIMSTYSLE: Tạo kiểu kích thước.
DAL – DIMALIGNED: Ghi kích thước xiên.
DAN – DIMANGULAR: Ghi kích thước góc.
DBA – DIMBASELINE: Ghi kích thước song song.
DDI – DIMDIAMETER: Ghi kích thước đường kính.
DED – DIMEDIT: Chỉnh sửa kích thước.
DI – DIST: Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm.
DIV – DIVIDE: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau.
DO - DIMORDINATE: Dùng để tạo độ điểm một cách dễ dàng.
DLI – DIMLINEAR: Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang.
DO – DONUT: Vẽ hình vằn khăn.
DOR – DIMORDINATE: Tạo độ điểm.
DRA – DIMRADIU: Ghi kích thước bán kính.
DT – DTEXT: Ghi văn bản.
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Đăng ký khoá học làm video bằng Autocad online ngay để nhận ưu đãi. Khóa học sẽ giúp bạn sử dụng thành thạo Autocad, dễ dàng thiết lập hồ sơ thiết kế một cách chuyên nghiệp chỉ sau 20 ngày.
[course_id:2767,theme:course]
[course_id:617,theme:course]
[course_id:634,theme:course]
Với các lệnh ghi kích thước trong cad, có thể thời gian đầu bạn sẽ cảm thấy khó ghi nhớ cách sử dụng. Tuy nhiên, nếu bạn kết hợp nhiều bài tập thực hành thì sẽ dễ dàng thực hiện trong một thời gian ngắn. Riêng đối với lệnh DIMSTYSLE dùng để tạo kiểu kích thước, bạn cần chú ý những thông số sau:
IOS-25: Là kích thước mặc định của Autocad.
Setcurrent: Chọn đường kích thước hiện tại.
New: Chọn đường kích thước mới.
Modify: Sửa đường kích thước.
Override: Sửa thông số đường kích thước.
Compare: So sánh hai đường kích thước với nhau.
Riêng đối với lệnh đo kích thước Dimstyle, bạn cần nắm vững một số công cụ hỗ trợ
Cách thiết lập đường đo kích thước theo Dimension
Dimension là một trong các lệnh đo trong cad được sử dụng khá phổ biến. Nó là cách đo trong autocad được dùng để thiết lập một đường đo kích thước cho bản vẽ, giúp bạn xác lập tỷ lệ cho bản vẽ gốc được chính xác hơn. Để thực hiện thao tác này một cách nhanh chóng và chính xác hơn, bạn hãy áp dụng những bước sau đây:
Bước 1: Trên giao diện Cad, bạn nhập phím tắt D sau đó nhấn Enter để hiển thị lệnh. Hoặc bạn click chuột vào cửa sổ Modify Dimension Style để gọi lệnh Dimension.
Bước 2: Trong cửa sổ Modify Dimension Style, bạn tiến hành thực hiện cài đặt tab Lines theo các công cụ sau:
+ Color: Chọn màu cho đường Line.
+ Linetype: Chọn kiểu đường Line.
+ Lineweight: Độ dày nét cho đường kích thước.
+ Extend beyond tick: Khoảng đoạn dài nhô ra khỏi đường Dimension lines so với đường Extension lines.
+ Baseline spacing: Khoảng cách giữa 2 đường Dimension line.
+ Suppress: Dim 1 và dim 2 là phần khoảng mũi tên bên trái và bên phải của đường kích thước.
Video hướng dẫn cách sử dụng của các lệnh đo kích thước trong CAD
Bước 3: Tiến hành cài đặt tab Symbol and Arrows. Đối với thao tác này, bạn cần cài đặt cho 2 công cụ sau:
+ Arrowheads: Kiểu dáng 2 điểm đầu của đường Dimension line và kiểu mũi tên ghi chú.
+ Center marks: Lựa chọn điểm tâm khi đo kích đường tròn, cung tròn và kích thước của điểm tâm.
Bước 4: Tiến hành cài đặt Text nhằm ghi chú về tỷ lệ sau khi đã thực hiện xong cách đo kích thước trong cad.
Bước 5: Nhấn Enter để kết thúc lệnh.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách dùng lệnh che đối tượng trong Cad chính xác nhất
Đối với thao tác thiết lập đường hiện kích thước trong cad, bạn cần nắm chắc ý nghĩa của các câu lệnh
Extension lines
Color: phần màu sắc của đường extension sẽ được mặc định theo màu của block hoặc màu của layer hoặc một màu bất kỳ nào đó.
Linetype & Lineweight: Loại đường net, độ dày của 2 đường gióng giống Dimension lines.
Suppress: Giống dimension lines
Extend beyond dim line: Khoảng cách nhô ra của đường extension line so với đường dimension line.
Offset from origin: Điểm cuối mỗi đường extension line sẽ có một khoảng nhỏ kết thúc bằng một điểm nhỏ.
>>> Xem thêm: Sử dụng lệnh nối 2 đường thẳng trong Cad chuyên nghiệp
Cài đặt tab Symbol and Arrows
Arrowsheads: Là kiểu dáng 2 điểm đầu của dimension line và kiểu mũi tên ghi chú
Arrows size: Kích cỡ của đầu mũi tên.
Center marks: Lựa chọn điểm tâm khi đo kích thước đường tròn, cung tròn và kích thước của tâm điểm đó.
Những thông số còn lại trong tab có thể để mặc định.
Cài đặt tab Text
Mục này chỉ lưu ý Text Placement - vị trí text so với dimension line. Nếu dùng trong bản vẽ kiến trúc thì vị trí text nên đặt phía trên dimension line.
Các thông số còn lại trong tab Fit, Primary units, Tolerances được sử dụng trong việc các đường kích thước cho bản vẽ có tỉ lệ khác nhau.
Kết luận
Đối với thao tác thiết lập đường đo kích thước cho bản vẽ bằng lệnh Dimension sẽ có cách thực hiện phức tạp nhất trong các lệnh đo khoảng cách trong cad. Chính vì vậy, bạn cần nắm vững các kiến thức này nhằm giúp cho quá trình thiết kế bản vẽ được hoàn chỉnh hơn.
Để biết thêm nhiều kiến thức cũng như những công cụ hỗ trợ trong quá trình thiết kế các bản vẽ. Mời bạn đọc theo dõi thêm khóa học Solidworks trên Unica, các bài giảng được thiết kế bài bản, chi tiết giúp người học dễ hiểu và có thể áp dụng luôn vào trong quá trình thiết kế của mình.
Unica gợi ý cho bạn: Khóa học "Học Autocad cơ bản và nâng cao"
XEM TRỌN BỘ KHÓA HỌC TẠI ĐÂY
06/07/2019
15148 Lượt xem
2 lệnh di chuyển trong Cad cơ bản bạn cần nắm vững
Trong quá trình thiết kế bản vẽ, người dùng sẽ cần phải thực hiện 2 lệnh di chuyển trong Cad cơ bản nhất đó là lệnh di chuyển đối tượng và lệnh di chuyển bản vẽ. Vậy, thao tác thực hiện 2 lệnh này như thế nào? có khó hay không? hãy cùng giải đáp những thắc mắc này qua bài viết tổng hợp dưới đây.
Lệnh di chuyển trong Cad đối với từng đối tượng
Để di chuyển đối tượng trong Cad thì bắt buộc bạn phải sử dụng lệnh move trong cad. Đối với lệnh này, bạn cần nắm các kiến thức quan trọng sau đây:
Cách gọi lệnh
Để sử dụng lệnh di chuyển bản vẽ trong cad, đầu tiên bạn phải tiến hành gọi lệnh. Có 2 cách gọi lệnh di chuyển trong autocad mà bạn có thể áp dụng như sau:
Cách 1: Trên giao diện Cad, bạn nhập phím tắt M và nhấn Enter để hiển thị lệnh Move.
Cách 2: Trên thanh công cụ Command, bạn nhấn chọn mục menu Modify, sau đó chọn Move để gọi lệnh.
Có hai cách để gọi lệnh di chuyển hình trong cad mà bạn có thể áp dụng
Đối với lệnh Move thì bạn có thể dùng để di chuyển một hoặc nhiều đối tượng khác nhau trên bản vẽ từ một vị trí hiện tại đến một vị trí bất kỳ mà bạn muốn.
Cách thực hiện
Để thực hiện thành công cách di chuyển hình trong autocad đối với từng đối tượng, bạn hãy thao tác theo từng bước sau đây:
Bước 1: Tiến hành gọi lệnh bằng 1 trong 2 cách nêu trên.
Bước 2: Tại câu lệnh Select Objects, bạn click chuột chọn đối tượng cần di chuyển.
Bước 3: Tiếp tục nhấp vào câu lệnh Select Objects và chọn đối tượng cần di chuyển, nhấn Enter để kết thúc thao tác chọn đối tượng.
Khi thực hiện di chuyển đối tượng trong bản vẽ Cad, bạn cần nắm ý nghĩa của các câu lệnh
Bước 4: Tại câu lệnh Specify base point or displacement, bạn click chuột chọn điểm chuẩn làm gốc. Bạn có thể chọn điểm chuẩn bằng phương pháp chọn điểm, truy bắt điểm.
Bước 5: Tại câu lệnh Specify second point of displacement or : Kích chọn điểm đến cho đối tượng cần di chuyển. Đối với bước này, bạn có thể sử dụng các phương pháp truy bắt điểm hoặc nhập tọa độ tuyệt đối, polar tracking...
Video hướng dẫn chi tiết cách di chuyển đối tượng trong CAD
Bước 6: Sau khi thực hiện xong các thao tác trên, bạn nhấn Enter để kết thúc lệnh.
Như vậy, bạn đã hoàn thành cách di chuyển trong autocad bằng lệnh Move. Có thể thấy, để thực hiện được thao tác này một cách dễ dàng, bạn nên nắm vững ý nghĩa của các câu lệnh.
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Trở thành chuyên gia Autocad bằng cách đăng ký học online qua video ngay. Khóa học Autocad Online với nhiều năm kinh nghiệm sẽ giúp bạn làm chủ AutoCAD 2D, 3D và thực hiện bản vẽ đúng chuẩn.
[course_id:472,theme:course]
[course_id:1716,theme:course]
[course_id:1434,theme:course]
Lệnh di chuyển bản vẽ trong Cad
Một lệnh dời hình trong cad tiếp theo mà bất cứ người làm thiết kế kỹ thuật nào cũng cần phải nắm đó chính là cách di chuyển bản vẽ Cad. Đối với thao tác này thì bạn cần nắm các kiến thức cơ bản sau đây:
Khái niệm di chuyển bản vẽ
Di chuyển bản vẽ là thao tác dịch chuyển bản vẽ gốc sang một vị trí mới, giúp người dùng tiết kiệm tối đa thời gian thiết kế. Bên cạnh đó, thao tác này còn giúp cho bản vẽ được thiết kế chính xác, đúng chuẩn tỷ lệ mà bạn thiết kế ngay từ ban đầu.
Tương tự như việc di chuyển đối tượng trên bản vẽ, việc di chuyển bản vẽ trong Cad cũng sẽ sử dụng lệnh Move. Thực tế, thao tác đối với lệnh này rất đơn giản nên người dùng không cần phải quá lo lắng. Bạn có thể tìm hiểu về các nhóm lệnh di chuyển hay các lệnh quan trọng khác trong Cad để thành công thiết kế các bản vẽ một cách chuyên nghiệp, đúng chuẩn nhất với khóa học Autocad từ cơ bản đến nâng cao.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn lệnh xóa trong Cad đơn giản nhất
Các bước thực hiện
Để thực hiện thành công thao tác di chuyển bản vẽ trong Cad, bạn hãy thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Cách di chuyển bản vẽ trong autocad bằng 1 trong 2 cách nêu trên.
Bước 2: Rê chuột và quét toàn bộ bản vẽ mà bạn muốn di chuyển.
Bước 3: Trên bàn phím, bạn gõ phím M, sau đó chọn Space, nhấn Enter để chọn điểm đầu của bản vẽ cần di chuyển.
Lệnh move nâng cao trong cad rất đơn giản
Bước 4: Nhấp chuột chọn điểm thứ 2 của bản vẽ mà bạn muốn di chuyển.
Bước 5: Nhấn Enter để kết thúc lệnh. Như vậy, bạn đã hoàn thành xong thao tác di chuyển bản vẽ trong Cad.
>>> Xem thêm: Cách dùng lệnh chia đoạn thẳng trong Cad đơn giản nhất
Kết luận
Ngoài những chia sẻ về lệnh di chuyển trong Cad cơ bản, UNICA vẫn muốn trang bị cho các bạn những kỹ năng về vẽ kỹ thuật, thiết kế, trình bày cũng như cách xử lý bản vẽ kỹ thuật đơn giản trên máy tính.
Để biết thêm nhiều kiến thức cũng như những công cụ hỗ trợ trong quá trình thiết kế các bản vẽ, mời bạn đọc theo dõi thêm khóa học Solidworks trên Unica, các bài giảng được thiết kế bài bản, chi tiết giúp người học dễ hiểu và có thể áp dụng luôn vào trong quá trình thiết kế của mình.
Qua đây, có thể thấy, thao tác thực hiện cách di chuyển đối tượng trong autocad với từng đối tượng cũng như bản vẽ không quá khó như bạn nghĩ. Vì vậy, bạn nên áp dụng nhằm giúp cho bản vẽ được chính xác và hoàn chỉnh hơn. Ngoài ra
Unica gợi ý cho bạn: Khóa học "Học Autocad cơ bản và nâng cao"
XEM TRỌN BỘ KHÓA HỌC TẠI ĐÂY
06/07/2019
20030 Lượt xem
Thủ thuật dùng lệnh viết chữ trong cad và thiết lập Text style đơn giản
Viết chữ trong Cad là một thao tác không thể thiếu khi thiết kế bản vẽ kỹ thuật. Nó giúp người dùng chú thích đối tượng một cách cụ thể, giúp cho quá trình thi công được dễ dàng hơn. Trong bài viết dưới đây, UNICA sẽ hướng dẫn bạn cách viết chữ trong autocad cũng như thiết lập Text style trong Cad chuẩn xác, nhanh chóng và đẹp mắt nhất.
Cách viết chữ trong cad đơn giản nhất
Bước 1: Gõ lệnh ST vào commant bar xuất hiện bảng quản lý
Bảng thiết lập Text style
Bước 2: Click vào Format chọn Text ST
Bước 3: Bạn click vào biểu tượng Text ST trên thanh công cụ
Giao diện cửa sổ Text style
Cửa sổ text style hiện nên
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Đăng ký nhận ưu đãi khóa học Autocad Online ngay. Khóa học sẽ giúp bạn thành thạo Autocad Mechanical, Autocad 2D, biết cách triển khai toàn bộ các chi tiết cấu tạo thi công kiến trúc công trình chỉ sau 30 ngày.
[course_id:954,theme:course]
[course_id:636,theme:course]
[course_id:372,theme:course]
Một số chức năng thường dùng trong bảng quản lý Text Style
Style: Hiển thị các kiểu Text mà bạn tạo ra và thiết lập lại
List: Chọn chế độ hiển thị cho các kiểu Text ( Chọn All Style ) sẽ hiển thị tất cả các dạng text, khi chọn Style in use thì chương trình hiển thị ra kiểu text bạn đang dùng.
Set Current: Gọi kiểu Text ra mặc định và sử dụng
New: Tạo một kiểu Text mới
Font: Các thiết lập cơ bản về font chữ
Font name: Chọn kiểu chữ có sẵn trong list
Font style: Kiểu font (đậm, nghiêng, gạch chân)
Use big font: Sử dụng font chữ to
Size: Thiết lập kích cỡ của chữ
Effects: Tạo hiệu ứng cho chữ
Upside down: Quay ngược chữ theo chiều thẳng đứng
Backwards: Đảo chữ theo chiều ngang
Vertical: Tạo chữ thẳng đứng.
Width factor: Tạo hệ số chiều rộng chữ
Obique Angle: Tạo góc nghiêng chữ
Thiết lập Text theo dạng TCVN
Một lưu ý khi viết chữ trong Cad đó là thiết lập font chữ. Theo lời khuyên của những nhà thiết kế chuyên nghiệp, bạn nên sử dụng phông chữ Romans.shx để phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật trong thiết kế bản vẽ.
>>> Xem thêm: Tổng hợp các thao tác cơ bản trên block reference trong Cad
Cách mở file bản vẽ để viết chữ trong Cad
Giao diện thiết lập text style
Click chọn New. Để tạo kiểu chữ mới. Xuất hiện cửa sổ New text Style
Đặt tên cho Text là TCVN trong ô Style name rồi click chọn OK
Thiết lập cửa số New style
Thiết lập cửa sổ New style
Thiết lập của sổ Text Style
Bước 1: Chọn Font Time New Roman
Bước 2: Click mục Annotative
Khi thiết lập Text Style cho bản vẽ, bạn cần nắm ý nghĩa của các câu lệnh
Bước 3: Đặt chế độ With Factor = 0.75
Sự dụng lệnh Text để có thể đặt tên cho bản vẽ
Sự dụng lệnh Text để có thể đặt tên cho bản vẽ
Lưu ý: Bạn phải cài đặt Unikey để cài đặt tiếng việt
Hướng dẫn dùng lệnh text trong cad
Click vào biểu tượng trên thanh công cụ hoặc gõ lệnh T để thực hiện ghi chú cho bản vẽ
Cách dùng text cho bản vẽ
Bước 1: Nhập lệnh bằng biểu tượng (làm theo cách 1)
Bước 2: Nhập lệnh tắt T
Bước 3: Tạo khung đánh chữ
Nhập nội dung phông chữ
Khi nhập nội dung ta phải lựa chọn font chữ phù hợp để tránh bị lỗi font chữ
Hiện bảng nhập nội dung và hiệu chỉnh
Nhập nội dung - font bị lỗi
Chọn font chữ TCVN3 (ABC)
Chọn font chữ Unicode có sẵn
Khi đánh nội dung ta phải lựa chọn đúng font chữ phù hợp
Lựa chọn đúng font chữ phù hợp
Chọn font
Đánh nội dung
Click OK kết thúc
Hoàn thành ghi chú cho bản vẽ.
Cách chỉnh sửa nội dung trong text
Để có thể chỉnh sửa nội dung trong text bạn sử dụng lệnh ED (TEXTEDIT)
Bước 1: Nhập lệnh tắt ED (TEXTEDIT).
Cách chỉnh sửa chữ trong CAD bằng lệnh ED
Bước 2: Bạn chọn nội dung muốn chỉnh sửa lại.
Cách chỉnh sửa chữ trong CAD
Bước 3: Sửa lại nội dung và nhấn chọn Close Text Editor như hình và Hoàn tất việc chỉnh sửa cho bản vẽ.
Bắt đầu chỉnh sửa nội dung
Một mẹo nhỏ khi chỉnh sửa chữ trong bản vẽ của Cad là bạn nên lựa chọn font chữ trước khi sửa text, điều này sẽ giúp bạn tránh được trường hợp lỗi font chữ trong quá trình sửa.
>>> Xem thêm: Cách viết chữ cong trong Cad nhanh chóng và đẹp mắt nhất
Kết luận
Qua bài viết UNICA chia sẻ, bạn đã nắm được thủ thuật viết chữ trong Cad cũng như cách thiết lập Text Style đúng chuẩn nhất. Hi vọng với những thông tin này sẽ giúp cho bản vẽ của bạn được chính xác và đẹp mắt hơn. Để có thể cập nhật thêm nhiều kiến thức và các công cụ hỗ trợ giúp ích trong quá trình thiết kế các bản vẽ chi tiết. Mời bạn đọc theo dõi thêm khóa học 3d max trên Unica, các bài giảng được chuyên gia hướng dẫn bài bản theo đúng lộ trình dành cho những người mới giúp người học dễ hiểu và có thể áp dụng trực tiếp vào công việc của mình trong quá trình thiết kế.
Chúc bạn thành công!
Tham khảo thêm: Khóa học Autocad hay và nhiều người học
06/07/2019
12852 Lượt xem
Cách dùng lệnh Bo trong Cad chi tiết đơn giản nhất
Khi mới bắt đầu tham gia vào khóa học Autocad, nhiều người thường thắc mắc không biết lệnh Bo trong Cad là gì? Xuất phát từ điều này, trong bài viết dưới đây, UNICA sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng lệnh Bo cụ thể, bài bản và chính xác nhất. Bạn hãy tham khảo thêm nhé!
Lệnh Bo trong Cad là gì?
Chắc hẳn, với những người mới bắt đầu làm quen với phần mềm Cad sẽ không biết lệnh Bo là lệnh gì.
Thực chất, đây là lệnh tắt của lệnh boundary trong cad dùng để tạo nên một đối tượng Pline hoặc Region theo dạng một đường bao kín quanh đối tượng đã được thiết kế trên bản vẽ. Với cách này sẽ giúp cho đối tượng gốc không bị mất đi trong trường hợp gặp sự cố gây mất phần mềm khi đang sử dụng.
Lệnh Bo là lệnh dùng để tạo nên một đối tượng Pline hoặc Region theo dạng một đường bao kín quanh đối tượng
Đối với lệnh khép kín trong cad thì bạn sẽ có 2 cách gọi lệnh như sau:
Cách 1: Trên giao diện của công cụ Autocad, bạn nhập lệnh tắt Bo sau đó nhấn Enter để hiển thị lệnh Boundary.
Cách 2: Trên thanh công cụ Command line của giao diện Cad, bạn nhấn chọn lệnh Boundary để hiển thị lệnh làm kín đối tượng bị hở trong cad.
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Thành thạo Autocad 2D và 3D với khóa học Autocad Online ngay. Khóa học giúp bạn làm chủ công cụ vẽ, chỉnh sửa, quản lý cho đến các thao tác để tạo ra được sản phẩm là các bản vẽ thiết kế hoàn chỉnh.
[course_id:1715,theme:course]
[course_id:501,theme:course]
[course_id:1717,theme:course]
Cách sử dụng lệnh Bo khi thiết kế bản vẽ
Đối với lệnh Bo trong Cad thì cách thực hiện khá đơn giản, bạn hãy thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Gọi lệnh bằng một trong 2 cách nêu trên.
Bước 2: Sau khi lệnh hiển thị, bạn click chuột chọn thư mục New. Sau đó, chọn các cạnh của hình và nhấn Enter. Tiếp tục click chuột vào giữa hình, nhấn Enter.
Bước 3: Bấm chọn một điểm trên đối tượng để làm điểm bên trong giúp bo kín đối tượng.
Bước 4: Nhấn Enter để kết thúc lệnh.
Như vậy, có thể thấy cách sử dụng lệnh Bo rất đơn giản, bạn nên áp dụng nhằm giúp cho quá trình lưu trữ dữ liệu trên Cad được chính xác và an toàn hơn.
Thao tác thực hiện đối với lệnh Bo rất đơn giản
>>> Xem thêm: Cách sử dụng lệnh bo góc trong Cad cho người mới bắt đầu
Các lựa chọn khi sử dụng lệnh Bo
Ngoài việc sử dụng lệnh làm kín đối tượng trong cad để ghim đối tượng, giúp bảo vệ đối tượng trong quá trình thiết kế bản vẽ, thì bạn có thể sử dụng để thực hiện các thao tác khác khi thiết kế bản vẽ. Cụ thể như sau:
Lệnh Bo tạo đường bo khép kín trong Cad
Để tạo được đường bo khép kín trong Cad bằng lệnh Bo, bạn hãy thực hiện cách dùng lệnh bo trong cad đơn giản sau đây:
Bước 1: Bạn gõ lệnh tắt BO, nhấn Enter hoặc click tab Home -> Draw -> Boundary để hiển thị lệnh.
Cách sử dụng lệnh Bo trong CAD
Bước 2: Trong hộp thoại Boundary Creation, tại danh sách Object Type, bạn chọn Polyline.
Trong thanh Object Type chọn Polyline
Bước 3: Tại câu lệnh Boundary Set, bạn hãy chú ý những câu lệnh sau:
+ Chọn vùng cần tạo đường bo khép kín, sau đó nhấn chọn Current Viewport.
+ Để chỉ định các đối tượng trong đường bo, click chuột chọn New rồi nhấn Enter.
Bấm chọn một điểm trên đối tượng để làm điểm bên trong giúp bo kín đối tượng bằng cách chọn Current Viewpoint
Bước 4: Nhấp chuột chọn Pick Points
Chọn Pick points để di chuyển
Bước 5: Click vào một điểm phía trong hình cần bo. Bạn nên nhớ bao kín toàn bộ chỗ trống giữa các cạnh
Chọn điểm phía trong hình muốn Bo kín
Bước 6: Nhấn Enter để tạo boundary polyline và kết thúc lệnh. Lúc này đường bo mà bạn tạo bằng lệnh Bo trong Cad sẽ xuất hiện
Kết thúc lệnh và xem kết quả hiển thị
>>> Xem thêm: Cách dùng lệnh bo tròn trong cad đơn giản nhất
Lệnh bo tròn trong Autocad
Lệnh bo tròn trong Cad có tác dụng tạo 2 đường thẳng bất kỳ của một cung tròn với bán kính cho trước. Đối với thao tác này, người dùng sẽ sử dụng lệnh Fillet để thực hiện với những bước sau đây:
Bước 1: Trên giao diện của Autocad, bạn nhập lệnh F hoặc nhấn Space rồi ấn Enter để hiển thị lệnh.
Nhập lệnh F hiển thị lệnh bo tròn trong Cad
Bước 2: Nhập bán kính cho đường trong nhấn Space, sau đó nhập vào giá trị cung tròn bo nối giữa 2 đoạn.
Nhập bán kính và nhấn Space
Bước 3: Nhập bán kính cho góc tròn bạn muốn bo.
Nhập bán kính cho góc bo tròn
Bước 4: Sau khi thực hiện xong các thao tác, bạn gõ phím P để chọn tham số Polyline và nhấn phím Space hoặc Enter. Như vậy, bạn đã thực hiện bo tròn cho hai đường thẳng của đối tượng cung tròn trên Cad.
Gõ phím P để chọn tham số Polyline
Bước 5: Click chuột chọn vào một đoạn bất kỳ như trong hình
Click chuột vào chọn một đoạn bất kỳ như trong ví dụ
Bước 6: Rê chuột đến đúng đoạn còn lại muốn bo như hình và click chọn vào là xong
Rê chuột đến đúng đoạn trong ví dụ
Bước 7: Xem kết quả sau khi kết thúc lệnh
Xem kết quả sau khi lệnh kết thúc
Kết luận
Với các cách thực hiện lệnh tạo vùng kín trong cad nêu trên, chắc chắn sẽ giúp bảo vệ dữ liệu khi thiết kế bản vẽ của bạn được an toàn và chính xác hơn. Chúc các bạn thành công!
06/07/2019
13670 Lượt xem
Tìm hiểu các lệnh trong autocad cơ bản nhất hiện nay
Để thiết kế một bản vẽ kỹ thuật hoàn chỉnh, bắt buộc bạn phải sử dụng các lệnh trong Cad. Vậy, để học Autocad một cách hiệu quả nhất thì bạn cần xem các lệnh này bao thuộc những nhóm nào, có công dụng cơ bản của các lệnh là gì. Tất cả sẽ được bật mí trong bài viết dưới đây của Unica, mời bạn đọc cùng theo dõi!
Các lệnh trong Cad thuộc nhóm 3
Nhóm 3 các lệnh cơ bản trong Cad bao gồm những lệnh sau đây:
3F - 3DFACE: Tạo mặt 3D.
3P 3DPOLY: Vẽ đường PLine không gian 3 chiều.
3A - 3DARRAY: Sao chép thành dãy trong 3D.
3DO - 3DORBIT: Xoay đối tượng trong không gian 3D.
Các lệnh trong Autocad được chia thành từng nhóm khác nhau
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Thành thạo Autocad 2D và 3D với khóa học Autocad Online ngay. Khóa học giúp bạn làm chủ công cụ vẽ, chỉnh sửa, quản lý cho đến các thao tác để tạo ra được sản phẩm là các bản vẽ thiết kế hoàn chỉnh.
[course_id:1715,theme:course]
[course_id:501,theme:course]
[course_id:1717,theme:course]
Lệnh thuộc nhóm A
Đối với các lệnh thuộc nhóm A trong Cad sẽ bao gồm các lệnh sau đây:
A - ARC: Vẽ cung tròn.
ATT ATTDEF: Định nghĩa thuộc tính.
ATE ATTEDIT: Hiệu chỉnh thuộc tính của Block.
AA - AREA: Tính diện tích và chu vi 1.
AL ALIGN: Di chuyển, xoay, scale.
AR - ARRAY: Sao chép đối tượng thành dãy trong 2D.
Lệnh thuộc nhóm B
Các lệnh trong Cad thuộc nhóm B bao gồm các lệnh sau đây:
B BLOCK: Tạo Block cho đối tượng.
BO - BOUNDARY: Tạo đa tuyến kín.
BR BREAK: Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn.
>>> Xem thêm: Autocad là gì? Ứng dụng của Autocad trong đời sống thế nào?
Lệnh thuộc nhóm C
Đối với nhóm lệnh C trong Autocad sẽ bao gồm những lệnh sau đây:
C CIRCLE: Vẽ đường tròn.
CH - PROPERTIES: Hiệu chỉnh tính chất của đối tượng.
CHA ChaMFER: Vát mép các cạnh.
CO, CP - COPY: Sao chép đối tượng.
Mỗi nhóm lệnh sẽ có một cách sử dụng khác nhau
Lệnh thuộc nhóm D
Các lệnh cơ bản trong Cad thuộc nhóm D sẽ bao gồm những lệnh sau đây:
DI DIST: Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm.
DIV - DIVIDE: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau.
DLI DIMLINEAR: Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang.
DO DONUT: Vẽ hình vành khăn.
DOR - DIMORDINATE: Tọa độ điểm.
DRA DIMRADIU: Ghi kích thước bán kính.
DT - DTEXT: Ghi văn bản.
D - DIMSTYLE: Tạo kiểu kích thước.
DAL DIMALIGNED: Ghi kích thước xiên.
DAN DIMANGULAR: Ghi kích thước góc.
DBA - DIMBASELINE: Ghi kích thước song song.
DCO DIMCONTINUE: Ghi kích thước nối tiếp.
DDI DIMDIAMETER: Ghi kích thước đường kính.
DED DIMEDIT: Chỉnh sửa kích thước.
Lệnh thuộc nhóm E
Các lệnh trong Cad thuộc nhóm E khi thiết kế bản vẽ trên Cad bao gồm các lệnh cơ bản sau đây:
EXT EXTRUDE: Tạo khối từ hình 2D F.
F FILLET: Tạo góc lượn/Bo tròn góc.
FI - FILTER: Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính.
E ERASE: Xoá đối tượng.
ED - DDEDIT: Hiệu chỉnh kích thước.
EL - ELLIPSE: Vẽ elip.
EX EXTEND: Kéo dài đối tượng.
EXIT - QUIT: Thoát khỏi chương trình.
Lệnh thuộc nhóm H
Đối với lệnh thuộc nhóm H sẽ bao gồm những lệnh sau đây:
H -BHATCH: Vẽ mặt cắt.
H - HATCH: Vẽ mặt cắt.
HE - HATCHEDIT: Hiệu chỉnh mặt cắt.
HI - HIDE: Tạo lại mô hình 3D với các đường bị khuất.
Lệnh thuộc nhóm I
I - INSERT: Chèn khối.
I - INSERT: Chỉnh sửa khối được chèn.
IN INTERSECT: Tạo ra phần giao của 2 đối tượng.
Bạn cần nắm ý nghĩa của các lệnh để thực hiện vẽ bản vẽ tốt hơn
Lệnh thuộc nhóm L
Các lệnh cơ bản trong Cad thuộc nhóm L bao gồm:
L - LINE: Vẽ đường thẳng.
LA - LAYER: Tạo lớp và các thuộc tính.
LA - LAYER: Hiệu chỉnh thuộc tính của layer.
LE LEADER: Tạo đường dẫn chú thích.
LEN - LENGTHEN: Kéo dài/thu ngắn đối tượng với chiều dài cho trước.
LW LWEIGHT: Khai báo hoặc thay đổi chiều dày nét vẽ.
LO - LAYOUT: Tạo layout.
LT - LINETYPE: Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường.
LTS - LTSCALE: Xác lập tỉ lệ đường nét.
>>> Xem ngay: Tổng hợp 6 lệnh bắt điểm trong Cad dân thiết kế phải biết
Lệnh thuộc nhóm M
Bao gồm những lệnh sau đây:
M - MOVE: Di chuyển đối tượng được chọn.
MA - MATCHPROP: Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối tượng khác.
MI - MIRROR: Lấy đối xứng quanh 1 trục.
ML - MLINE: Tạo ra các đường song song.
MO - PROPERTIES: Hiệu chỉnh các thuộc tính.
MS - MSPACE: Chuyển từ không gian giấy sang không gian mô hình.
MT - MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản.
MV - MVIEW: Tạo ra cửa sổ động.
Lệnh thuộc nhóm O
O - OFFSET: Được dùng để sao chép song song.
Lệnh thuộc nhóm P
P - PAN: Để di chuyển cả bản vẽ
P - PAN: Dùng để di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2
PE - PEDIT: Mục đích chỉnh sửa các đa tuyến
PL - PLINE: Vẽ đa tuyến
PO - POINT: Vẽ điểm
POL - POLYGON: Có thể vẽ đa giác đều khép kín
PS - PSPACE: Được dùng để chuyển từ không gian mô hình sang không gian giấy
Lệnh thuộc nhóm R
R - REDRAW: Tác dụng làm tươi lại màn hình
REC - RECTANGLE: Để vẽ hình chữ nhật
REG - REGION: Tạo miền
REV - REVOLVE: Để tạo khối 3D tròn xoay
RO - ROTATE: Được dùng xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm
RR - RENDER: Hiển thị thiết kế vật liệu, cây cảnh, đèn,... đối tượng
Lệnh thuộc nhóm S
S - STRETCH: Tác dụng kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp các đối tượng
SC - SCALE: Mục đích phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ
SHA - SHADE: Tác dụng tô bóng đối tượng 3D
SL - SLICE: Cắt khối 3D
SO - SOLID: Có thể tạo ra các đa tuyến bố thể được tô đầy
SPL - SPLINE: Để vẽ đường cong bất kỳ
SPE - SPLINEDIT: Hiệu chỉnh spline
ST - STYLE: Tạo các kiểu ghi trong văn bản
SU - SUBTRACT: Phép trừ khối
Lệnh thuộc nhóm T
T - MTEXT: Dùng để tạo ra 1 đoạn văn bản
TH - THICKNESS: Tác dụng tạo độ dày cho đối tượng
TOR - TORUS: Vẽ Xuyến
TR - TRIM: Để cắt xén đối tượng
Lệnh thuộc nhóm U
UN - UNITS: Định dạng đơn vị bản vẽ
UNI - UNION: Phép cộng khối
Lệnh thuộc nhóm V
VP - DDVPOINT: Để xác lập hướng xem 3 chiều
Lệnh thuộc nhóm W
WE WEDGE: Vẽ hình nêm/chêm
Lệnh thuộc nhóm X
X - EXPLODE: Để phân rã đối tượng
XR - XREF: Để tham chiếu ngoại vào các File bản vẽ
Lệnh thuộc nhóm Z
Z - ZOOM: Phóng to, Thu nhỏ
Kết luận
Trên đây là danh sách tổng hợp các lệnh trong Cad cơ bản nhất mà bạn cần nắm. Mong rằng với những chia sẻ trên, bạn sẽ sử dụng Cad thành thạo.
06/07/2019
6504 Lượt xem
Cách vẽ điểm trong Cad bằng lệnh Point chính xác tuyệt đối
Để vẽ điểm trong Cad, bắt buộc bạn phải sử dụng lệnh point style trong cad. Nhiều người khi mới bắt đầu học Cad online thường thắc mắc không biết cách vẽ điểm trong cad bằng lệnh Point như thế nào. Để nắm được thao tác sử dụng lệnh này một cách chính xác nhất, hãy tham khảo các kiến thức mà UNICA chia sẻ dưới đây.
Cách sử dụng lệnh vẽ điểm trong Cad
Trong phần mềm Autocad, lệnh point trong cad là lệnh dùng để vẽ điểm cho đối tượng trên bản vẽ. Thông qua việc vẽ điểm, người dùng có thể định vị được đối tượng, các giao điểm, vị trí đường tim cũng như có thể chỉnh bắt điểm trong Cad. Đối với lệnh Point, bạn sẽ có 3 cách gọi lệnh như sau:
Cách 1: Trên thanh công cụ Command, bạn chọn Draw và nhấn và biểu tượng Point để gọi lệnh.
Cách 2: Gõ phím tắt PO trên bàn phím, nhấn Enter để hiển thị lệnh Point.
Cách 3: Trên thanh menu chính, bạn chọn Draw -> Point -> Single Point và nhấn Enter để hiển thị lệnh.
Cách sử dụng lệnh vẽ điểm trong Cad
Trong trường hợp bạn muốn bật chế độ bắt điểm trong Cad bằng lệnh Point thì có thể áp dụng các bước sau đây:
Bước 1: Trên thanh công cụ Command, bạn gõ lệnh Ddptype.
Bước 2: Trên thanh menu chính, bạn nhấn chọn Format -> Point -> Point Style.
Bước 3: Trên màn hình chính, bạn chọn Draw 2 -> Point – Ddptype.
Bước 4: Lúc này, bạn sẽ tiến hành thao tác với các dòng câu lệnh sau:
+ Miền trên cùng: là hình dạng Point.
+ Point Size: Kích thước Point.
+ Set Size Relative to Screen: Kích cỡ tương đối so với màn hình (theo % so với màn hình).
+ Set Size in Absolute Units: Định kích thước tuyệt đối của điểm (theo đơn vị vẽ).
Bước 5: Nhấn Enter để kết thúc lệnh.
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Đăng ký khoá học làm video bằng Autocad online ngay để nhận ưu đãi. Khóa học sẽ giúp bạn sử dụng thành thạo Autocad, dễ dàng thiết lập hồ sơ thiết kế một cách chuyên nghiệp chỉ sau 20 ngày.
[course_id:2767,theme:course]
[course_id:617,theme:course]
[course_id:634,theme:course]
Cách vẽ một điểm Point
Khi thực hiện điểm chia trong cad, người dùng thường vẽ chấm tròn đặc trong cad để xác định vị trí của đối tượng. Thao tác này được thực hiện với lệnh Point bằng 2 bước đơn giản sau đây:
Bước 1: Bạn nhấn vào thanh công cụ Draw -> Point -> Single point để hiển thị lệnh hoặc gõ lệnh tắt PO trên màn hình sau đó nhấn Enter để gọi lệnh.
Bước 2: Tại dòng lệnh Specify a point, bạn nhấn chuột chọn vị trí cần pick điểm, kết hợp với thao tác chỉnh bắt điểm trong Cad để tìm tới các đối tượng có sẵn và nhấn chuột trái vào vị trí đó. Ngoài ra, bạn cũng có thể nhập tọa độ điểm Point để xác điểm vẽ cho đối tượng.
Bước 3: Nhấn Enter để kết thúc lệnh.
Sử dụng lệnh ddptype trong cad để vẽ một điểm bất kỳ trên đối tượng
>>> Xem thêm: Cách vẽ đa giác trong Cad nhanh nhất bằng lệnh Polygon
Cách vẽ nhiều điểm Point cùng lúc
Bên cạnh thao tác chỉnh point style trong cad với một điểm duy nhất, nhiều người còn dùng lệnh Point để vẽ chấm tròn trong cad để vẽ nhiều điểm trên cùng một đối tượng. Cách thực hiện đối với cách này rất đơn giản, bạn hãy thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Vào thanh công cụ Draw -> Point -> Multiple point để hiển thị lệnh Point vẽ nhiều điểm cùng lúc.
Bước 2: Tại dòng lệnh Specify a point, bạn tiến hành pick lần lượt từng điểm Point vào từng vị trí mà bạn mong muốn bật chế độ bắt điểm trong Cad. Hoặc nhập tọa độ lần lượt theo từng điểm Point đã Pick sẵn trên đối tượng của bản vẽ.
Bước 3: Nhấn Enter để hoàn thành.
>>> Xem thêm: 6 cách vẽ đường tròn trong Cad chính xác nhất bằng lệnh Circle
Cách vẽ nhiều điểm Point cùng lúc
Khi thực hiện pick điểm để vẽ nhiều điểm cùng một lúc trên bản vẽ Cad, các điểm pick sẽ có kích thước rất nhỏ. Vì vậy, bạn cần thực hiện thêm một bước đó là định kiểu hiển thị điểm trong cad bao gồm hình dạng và độ lớn.
Kết luận
Giờ đây, khi thiết kế bản vẽ, bạn cần nắm vững các cách chỉnh kích thước point trong cad nêu trên, nhằm giúp cho bản vẽ Autocad đạt được độ chính xác tuyệt đối. Hi vọng bài viết mang nhiều hữu ích cho bạn đọc.
Với những ai quan tâm và muốn biết thêm nhiều công cụ khác hỗ trợ cho công việc thiết kế các bản vẽ của mình, hãy tham khảo khóa học Solidworks tại Unica các chuyên gia sẽ bật mí cho bạn những tính năng hữu ích của công cụ solidworks và bạn cũng có thể áp dụng vào trong các bản vẽ kỹ thuật của mình.
Chúc các bạn thành công!
05/07/2019
17414 Lượt xem
Tổng hợp các lệnh đo chiều dài trong Cad đơn giản nhất
Nhằm giúp cho bản vẽ kỹ thuật được thiết kế một cách chính xác và đúng chuẩn nhất, người dùng sẽ phải sử dụng lệnh đo chiều dài trong Cad. Hiện nay, có 3 lệnh được dùng để đo chiều dài trong Cad. Để biết được 3 lệnh đó là gì, hãy tham khảo thêm bài viết chia sẻ kiến thức học vẽ autocad online mà UNICA chia sẻ dưới đây.
Tại sao phải sử dụng lệnh đo chiều dài trong Cad?
Tại sao phải dùng lệnh đo chiều dài trong bản vẽ Cad? Chính là thắc mắc chung của những người mới bắt đầu làm quen với bản vẽ Cad hoặc mới tham gia khóa học Autocad. Thực tế, đối với một đường thẳng trong Cad, bên cạnh các thao tác kéo dãn, bo góc, nối với nhau thì thao tác đo chiều dài cũng đóng vai trò rất quan trọng. Nó giúp cho người dùng có thể xác định được chính xác tỷ lệ cần thiết kế cho bản vẽ. Từ đó, sẽ tránh được tình trạng sai sót trong quá trình in ấn và thi công.
Cách đo độ dài trong cad giúp bạn xác định được tỷ lệ chính xác của bản vẽ
Các lệnh đo chiều dài trong bản vẽ Autocad
Hiện nay, có 3 lệnh đo chiều dài đường polyline trong cad cơ bản nhất mà người làm thiết kế kỹ thuật nên áp dụng để giúp bản vẽ được chính xác và đúng chuẩn nhất. Cách đo chiều dài trong cad đối với 3 lệnh tính chiều dài trong cad này như sau:
Lệnh đo kích thước theo các đoạn ngang và đứng
Đối với thao tác lệnh đo đường thẳng trong cad đo kích thước theo các đoạn thẳng ngang và đứng thì bạn sẽ sử dụng lệnh Linear. Cách thực hiện lệnh đo chiều dài nhiều đoạn trong cad như sau:
Bước 1: Trên giao diện Cad bạn gõ lệnh tắt DLI và nhấn Enter để hiển thị lệnh Linear, hoặc bạn vào công cụ Dimension nhấn chọn Linear để hiện lệnh.
Bước 2: Khi lệnh hiển thị, bạn thực hiện thao tác với các dòng lệnh sau:
+ Specify first extension line origin or : Kích vào điểm đầu tiên của đoạn thẳng. + Specify second extension line origin: Kích vào điểm thứ hai của đoạn thẳng. + Rê chuột và kích vào một vị trí để tạo đường kích thước. Đối với lệnh đo kích thước theo các đoạn ngang và đứng, bạn có thể thực hiện đo nhanh bằng cách gõ lệnh DLI và nhấn Enter 2 lần, sau đó kích chuột vào đoạn thẳng để đo. Tuy nhiên, cách này không được nhiều nhà thiết kế khuyến khích sử dụng, bởi tính chuyên nghiệp và độ chính xác không cao. Lệnh đo kích thước theo các đoạn ngang và đứng có cách thực hiện rất đơn giản Lệnh đo kích thước liên tục trong Cad Lệnh đo chiều dài trong Cad tiếp theo cũng được nhiều nhà thiết kế sử dụng phổ biến đó là lệnh tắt DLI hoặc DAL dùng để đo kích thước liên tục trong Cad. Đối với lệnh này, bạn thực hiện như sau: - Bước 1: Gọi lệnh bằng cách nhập phím tắt DLI hoặc DAL trên giao diện của Autocad. - Bước 2: Vào Dimension -> Continue hoặc gõ lệnh tắt DCO rồi nhấn Enter. Sau đó lần lượt kích chuột trái vào các điểm 4 trên đối tượng cần đo chiều dài và nhấn Enter. - Bước 3: Kết quả chiều dài của đối tượng mà bạn cần đo sẽ hiển thị trên giao diện. Đo kích thước xiên trong bản vẽ Cad Để đo kích thước xiên của đối tượng trong Cad, người dùng phải sử dụng lệnh Aligned. Cách thực hiện như sau: - Bước 1: Gõ lệnh tắt DAL trên bàn phím và nhấn Enter để hiển thị lệnh Aligned. - Bước 2: Tại câu lệnh Specify first extension line origin or : Bạn click chuột trái vào điểm đầu tiên của đường thẳng.
Lệnh đo kích thước thẳng đứng trong Cad
Bước 3: Tại câu lệnh Specify second extension line origin: Kích tiếp vào điểm còn lại của đoạn thẳng.
Bước 4: Kéo chuột về một phía và kích chuột vào một vị trí cụ thể để tạo được đường kích thước cho đoạn thẳng.
Bước 5: Nhấn Enter để kết thúc lệnh.
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Đăng ký khoá học làm video bằng Autocad online ngay để nhận ưu đãi. Khóa học sẽ giúp bạn sử dụng thành thạo Autocad, dễ dàng thiết lập hồ sơ thiết kế một cách chuyên nghiệp chỉ sau 20 ngày.
[course_id:2767,theme:course]
[course_id:617,theme:course]
[course_id:634,theme:course]
Lệnh đo kích thước xiên trong cad
Bạn nên làm theo thứ tự các bước như sau:
Bước 1: Bạn vào chọn lệnh dimesion -> aligned, hoặc bạn gõ lệnh tắt DAL và nhấn enter
Bước 2: Click thực hiện Specify first extension line origin or : Bạn Kích chuột trái vào điểm đầu tiên của đường thẳng. Bước 3: Specify second extension line origin: Kích chọn tiếp vào điểm thứ hai của đoạn thẳng trên bản thiết kế đó. Bước 4: Sau cùng bạn kéo di chuột về một phía và kích chuột một vị trí để tạo đường kích thước. Lệnh đo kích thước xiên trong Cad Đo kích thước liên tục trong cad Bước 1: Sử dụng lệnh tắt DLI hoặc DAL để có thể đo đoạn thẳng thứ nhất, bạn đo từ điểm 1 đến điểm 2. Bước 2: Vào dimension -> continue hoặc gõ lệnh tắt DCO và nhấn Enter. Tiếp theo bạn click chuột trái vào điểm thứ 4 để đo kích thước của đoạn 34, kích vào điểm thứ 6 để đo click thước đoạn 56. Cuối cùng kết thúc lệnh bằng nhấn Enter. Lệnh đo kích thước liên tục trong Cad Bạn nên chú ý nắm chắc các kiến thức này để có thể trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp. Ngoài ra bạn cần bổ sung thêm cho bản thân những khoá học Cad từ cơ bản đến nâng cao từ chuyên gia hàng đầu Unica. >> Tham khảo khóa học Autocad Cơ bản và nâng cao của giảng viên Cầm Hải Phương trên UNICA. Chi tiết khóa học "Autocad Cơ bản và nâng cao" Nếu bạn đang tìm một giải pháp học online đỉnh cao mà không cần đến trung tâm, không tốn thời gian, chi phí học thì khóa học "Autocad Cơ bản và nâng cao" này bạn không nên bỏ lỡ. Khóa học Autocad Cơ bản và nâng cao giúp học viên thạo Auto Cad 2D một cách từ cơ bản đến nâng cao, sử dụng thành thạo các công cụ trong AutoCad chuyên nghiệp. Không những thế, bạn điwọc hướng dẫn tạo các Block nâng cao như thuộc tính, dynamic, sử dụng XREF chuyên sâu... Đăng ký ngay hôm nay để nhận ưu đãi hấp dẫn từ Unica! ĐĂNG KÝ HỌC NGAY Với những thông tin về các lệnh đo chiều dài trong Cad nêu trên, chắc chắn sẽ giúp cho việc thiết kế bản vẽ kỹ thuật trên Autocad của bạn được chính xác và đúng tỷ lệ hơn. Chúc các bạn thành công! Bạn Kích chuột trái vào điểm đầu tiên của đường thẳng.
Bước 3: Specify second extension line origin: Kích chọn tiếp vào điểm thứ hai của đoạn thẳng trên bản thiết kế đó.
Bước 4: Sau cùng bạn kéo di chuột về một phía và kích chuột một vị trí để tạo đường kích thước.
Lệnh đo kích thước xiên
Bạn hãy sử dụng lệnh DAL để thay thế lệnh DLI, vì DAL có thể đo được chiều dài xiên và các đoạn ngang, đoạn đứng.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách dùng lệnh che đối tượng trong Cad chính xác nhất
Đo kích thước liên tục trong cad
Bước 1: Sử dụng lệnh tắt DLI hoặc DAL để có thể đo đoạn thẳng thứ nhất, bạn đo từ điểm 1 đến điểm 2.
Bước 2: Vào dimension -> continue hoặc gõ lệnh tắt DCO và nhấn Enter. Tiếp theo bạn click chuột trái vào điểm thứ 4 để đo kích thước của đoạn 34, kích vào điểm thứ 6 để đo click thước đoạn 56. Cuối cùng kết thúc lệnh đo chiều dài liên tục trong cad bằng nhấn Enter.
Lệnh đo kích thước liên tục
Bạn nên chú ý nắm chắc các kiến thức này để có thể trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp.
>>> Xem thêm: 5 công cụ hỗ trợ lệnh zoom trong cad bạn nên biết
Kết luận
Với những thông tin về các lệnh đo độ dài trong cad nêu trên, chắc chắn sẽ giúp cho việc thiết kế bản vẽ kỹ thuật trên Autocad của bạn được chính xác và đúng tỷ lệ hơn.
Bạn đọc quan tâm muốn biết thêm nhiều kiến thức cũng như công cụ hỗ trợ trong việc thiết kế ra những bản vẽ kỹ thuật chuẩn nhất hãy nhanh tay đăng ký và theo dõi khoá học Solidworks trên Unica, các chuyên gia sẽ hướng dẫn chi tiết bài bản giúp bạn có thể áp dụng vào trong bản thiết kế của mình ngay lập tức.
Chúc các bạn thành công!
05/07/2019
18712 Lượt xem
Cách sử dụng lệnh đo góc trong Cad đơn giản nhất
Lệnh đo góc trong Cad là gì? Cách sử dụng lệnh đo góc khi thiết kế bản vẽ như thế nào? Bạn muốn đo tất cả kích thước, không những chỉ đo chiều dài đoạn thẳng mà bạn còn muốn đo cả góc thì qua bài viết này Unica sẽ giới thiệu cho bạn cách để có thể dùng công cụ thành thạo thể thực hiện nó một cách đơn giản nhất.
Định nghĩa lệnh đo góc trong Cad
Khi thiết kế bản vẽ kỹ thuật trên phần mềm Autocad, chắc chắn bạn không thể bỏ qua lệnh đo góc. Đây được xem là bước quan trọng để thiết lập tỷ lệ cho bản vẽ. Thông thường, để thực hiện thao tác này, người dùng sẽ sử dụng lệnh Angular.
Lệnh đo góc trong Autocad dùng để đo góc giữa các đoạn thẳng, đường thẳng hoặc cung tròn
Angular là lệnh dùng để đo góc giữa các đoạn thẳng, đường thẳng hoặc cung tròn. Sau khi tiến hành đo xong, bạn có thể đối chiếu xem kích thước của góc có tương ứng với tỷ lệ mà bạn đã xác lập ban đầu cho bản vẽ hay không, để hiệu chỉnh sao cho phù hợp.
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Thành thạo Autocad 2D và 3D với khóa học Autocad Online ngay. Khóa học giúp bạn làm chủ công cụ vẽ, chỉnh sửa, quản lý cho đến các thao tác để tạo ra được sản phẩm là các bản vẽ thiết kế hoàn chỉnh.
[course_id:1715,theme:course]
[course_id:501,theme:course]
[course_id:1717,theme:course]
Cách sử dụng lệnh Angular để đo góc trong Cad
Khi nhắc đến lệnh đo góc cung tròn trong cad, nhiều người thường tỏ ra khá e ngại bởi đối với mỗi dạng đối tượng sẽ có thao tác thực hiện khác nhau. Chính vì vậy, trong bài viết này, UNICA sẽ hướng dẫn bạn 3 cách đo độ trong cad sử dụng lệnh Angular đơn giản, chính xác nhất. Cụ thể như sau:
Cách 1: Đo góc giữa hai đoạn thẳng
Đo góc giữa hai đoạn thẳng là một thao tác không thể thiếu khi thiết kế bản vẽ trên Cad. Đối với thao tác này, đầu tiên bạn phải sử dụng lệnh Line để vẽ hai đường thẳng, tiếp theo thực hiện các bước sau đây. Ví dụ đo góc nhỏ hơn 180 độ:
Ví dụ minh họa
Bước 1: Gọi lệnh bằng cách nhấn phím tắt DAN trên bàn phím và nhấn Enter để hiển thị lệnh Angular.
Gọi lệnh bằng cách nhấn phím tắt DAN trên bàn phím và nhấn Enter
Bước 2: Sau khi hiển thị lệnh thì bạn cần thực hiện với các dòng nhắc lệnh sau đây:
+ Select arc, circle, line, or : Kích chuột trái vào đường thẳng thứ nhất.
+ Select second line: Kích chuột trái vào đường thẳng thứ 2.
+ Rê chuột và kích vào một vị trí để hiện đường kích thước đo góc.
Đo góc trong cad nhỏ hơn 180 độ
Bước 3: Sau khi chọn xong bạn nhấn Enter để kết thúc lệnh.
Thao tác đo góc giữa hai đoạn thẳng có cách thực hiện rất đơn giản nên bạn có thể áp dụng
>>> Xem thêm: Cách dùng lệnh bo tròn trong cad đơn giản nhất
Cách 2: Đo góc của đường tròn
Để xác định kích thước của một góc hoặc nhiều góc trong đường tròn thì bạn có thể sử dụng lệnh đo độ trong cad. Cách thực hiện cụ thể như sau:
Bước 1: Trên giao diện của Autocad, bạn nhập lệnh tắt DAN và nhấn Enter để hiển thị lệnh.
Nhập lệnh tắt DAN và nhấn Enter để hiển thị lệnh
Bước 2: Khi lệnh hiển thị thì bạn thực hiện thao tác với các dòng nhắc lệnh sau:
+ Select arc, circle, line, or : Kích chuột trái vào đường tròn.
+ Specify second angle endpoint: Kích vào một điểm thuộc đường tròn để đo góc.
+ Di chuyển và nhấn vào một vị trí để xuất hiện đường kích thước.
Đo độ trong cad lớn hơn 180 độ
Bước 3: Sau khi thực hiện xong với các câu lệnh, bạn nhấn Enter để kết thúc lệnh. Lúc này, trên giao diện Cad sẽ hiển thị lệnh kích thước góc của đường tròn mà bạn muốn đo.
Xem kết quả
Cách 3: Đo góc của cung tròn
Ngoài đo góc của đường tròn thì đo góc của cung tròn cũng là một thao tác quan trọng mà người làm thiết kế bản vẽ kỹ thuật cần phải nắm. Đối với trường hợp này thì bạn thực hiện theo cách đo góc trong cad sau đây:
Bước 1: Đầu tiên, bạn thực hiện vẽ một cung tròn trên bản vẽ Cad bằng lệnh ARC.
Bước 2: Trên giao diện Cad, bạn nhập lệnh tắt DAN và nhấn Enter để hiển thị lệnh.
Bước 3: Sau khi lệnh đã hiển thị, bạn chú ý thực hiện thao tác đối với 2 dòng lệnh sau đây:
+ Select arc, circle, line, or: Kích vào cung tròn.
+ Rê chuột ra phía ngoài và nhấn vào một vị trí để tạo đường kích thước.
Bước 4: Sau khi hoàn thành xong, bạn nhấn Enter để kết thúc lệnh.
>>> Xem thêm: Lệnh Fillet trong Autocad được dùng như thế nào?
Đo góc của cung tròn là thao tác được sử dụng phổ biến khi thiết kế bản vẽ
Cách tắt lệnh đo góc trong CAD
Khi bạn sử dụng lệnh đo góc cad nhưng bạn không muốn tiếp tục và muốn hủy lệnh đơn giản bạn chỉ cần nhấn ESC
Cách hủy lệnh đo trong CAD
Kết luận
Như vậy, qua bài viết mà UNICA chia sẻ, bạn đã nắm được các cách thực hiện đối với lệnh đo góc trong Cad. Cùng Unica khám phá những khoá học Autocad nâng cao để nâng cao kỹ năng và kiến thức cho mình nhé! Ngoài ra, bạn đọc muốn quan tâm và tìm hiểu thêm nhiều kiến thức nâng cao cũng như công cụ hỗ trợ trong việc tạo ra những bản thiết kế kỹ thuật chi tiết, chuẩn nhất. Hãy nhanh tay đăng ký tham gia vào khóa học 3d max trên Unica bạn nhé, mời bạn cùng tham khảo.
Chúc các bạn thành công!
05/07/2019
9980 Lượt xem
Bí kíp dùng lệnh đo diện tích trong Cad đơn giản nhất
Lệnh đo diện tích trong Cad là một trong những lệnh không thể thiếu khi thiết kế bản vẽ. Để sẽ sử dụng lệnh Area để tính diện tích cho hình chữ nhật và chu vi cho hình vuông. Vậy, các bước thực hiện đối với lệnh này là gì, hãy tham khảo bài viết mà UNICA chia sẻ dưới đây.
Lệnh tính diện tích trong CAD là gì?
Trong phần mềm thiết kế Autocad lệnh tính diện tích được chia ra làm 3 lệnh quản lý khác nhau để thuận lợi cho việc tính toán, đo đạc các chi tiết, góc cạnh được chính xác nhất.
Các lệnh tính diện tích của autocad gồm:
Lệnh AA (AREA) sử dụng với trường hợp đối tượng là 1 vùng khép kín.
Lệnh LI (LIST) sử dụng với trường hợp đối tượng là 1 vùng khép kín kín.
Lệnh SS (LISP) sử dụng được với cả 2 trường hợp đối tượng kín và rời.
Tất cả những lệnh tính diện tích trong phần mềm cad đều có cách nhận biết khác nhau, đảm bảo tuyệt đối đo độ chính xác. Từ đó giúp bạn thực hiện quá trình đo đạc, tính toán được tốt hơn. Các lệnh và sử dụng ra sao? Đây chắc sẽ là vấn đề lớn cho người dùng. Bây giờ Unica sẽ giúp bạn tìm hiểu từng lệnh trong phần mềm thường xuyên sử dụng để đo diện tích nhé.
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Đăng ký khoá học làm video bằng Autocad online ngay để nhận ưu đãi. Khóa học sẽ giúp bạn sử dụng thành thạo Autocad, dễ dàng thiết lập hồ sơ thiết kế một cách chuyên nghiệp chỉ sau 20 ngày.
[course_id:2767,theme:course]
[course_id:617,theme:course]
[course_id:634,theme:course]
Cách sử dụng lệnh Area để đo diện tích
Thực tế, thao tác đo diện tích trong Cad các cách sử dụng khá đơn giản, bạn chỉ cần thao tác chính đối với lệnh Are. Cụ thể, bạn hãy thực hiện theo các bước sau đây:
Ví dụ minh họa
Bước 1: Đầu tiên, bạn phải tiến hành gọi lệnh Area, theo đó, trên thanh công cụ Command, bạn gõ lệnh tắt AA và nhấn Enter để hiển thị lệnh. Hoặc bạn có thể vào Tool => Inquiry => Area và nhấn Enter để gọi lệnh.
Đo diện tích trong Cad bằng lệnh Area
Bước 2: Sau khi đã gọi lệnh, trên giao diện của Autocad sẽ hiển thị các công cụ để tính diện tích như sau:
+ Object: Lựa chọn một object hoặc một hình khép kín với lệnh tắt O
+ Add area: Thêm một vùng nào đó với lệnh tắt A
+ Subtract area: Trừ đi một vùng nào đó với lệnh tắt S
Đo diện tích trong Cad bằng lệnh Area
Bước 3: Sau khi đã chọn xong các lựa chọn trong lệnh, bạn nhấn Enter để hiển thị kết quả diện tích của hình chữ nhật mà bạn chọn trên giao diện. ( Diện tích ban đầu là 64 )
Cách sử dụng lệnh Area để tính diện tích hình vẽ rất đơn giản
Có thể thấy, cách sử dụng lệnh đo diện tích trong Cad rất đơn giản. Bạn có thể áp dụng để tính diện tích cho hình chữ nhật, hình vuông khi thiết kế bản vẽ trên Cad. Một lưu ý mà bạn cần nắm đó là, đối với các hình đơn giản thì bạn chỉ cần chọn Object (nhấn O) và kích chuột vào hình muốn tính diện tích. Còn đối với những hình vẽ phức tạp thì bạn nên nhấn chọn Add Area trước khi thực hiện các bước tiếp theo.
>>> Xem thêm: Tổng hợp 6 lệnh bắt điểm trong Cad dân thiết kế phải biết
Hướng dẫn cách sử dụng lệnh đo diện tích trong CAD
Thông thường, khi tiến hành đo diện tích trong Cad, sẽ có 2 cách tính được áp dụng nhiều nhất đó là đo tổng diện tích và đo một phần diện tích. Các bước thực hiện đối với 2 cách tính diện tích trong cad này như sau:
Lệnh tính diện tích trong Autocad bằng lệnh LI (LIST)
Trường hợp một hình chữ nhật được chia thành nhiều hình nhỏ khác nhau và bạn muốn tính tổng diện tích của cả hình, thì hãy thực hiện cách tính diện tích trong autocad theo các bước sau đây:
Bước 1: Nhập lệnh LI > Nhấn Enter
Bạn có thể sử dụng lệnh LI để tính tổng diện tích của một hình vẽ
Bước 2: Chọn đối tượng cần tính diện tích > Nhấn Enter.
Lưu ý: Đối với Lệnh LI chỉ sử dụng được khi đối tượng của bạn và vùng khép kín liền mạch với nhau
Sử dụng lệnh LI để tính tổng diện tích của một hình vẽ
Bước 3: Nhấn ESC xem kết quả
Kết quả
Lệnh tính diện tích trong Autocad bằng lệnh SS (LISP)
Đối với cách làm này bạn phải tải thêm Lisp đo diện tích trong cad để có thể thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Trên giao diện cần tính diện tích cho hình bạn nhập lệnh AP > Nhấn Enter.
Nếu bạn muốn tính một phần diện tích hình vẽ thì có thể sử dụng lệnh SS ( LISP)
Bước 2: Tìm và chọn file vừa tải xuống > Nhấn chọn Load
Nếu bạn muốn tính một phần diện tích hình vẽ thì có thể sử dụng lệnh SS ( LISP)
Bước 3: Sau khi hoàn thành việc load lisp > Bạn chọn vào giao diện Autocad cần tính diện tích > Nhập lệnh SS > Nhấn Enter.
Lưu ý: Với mỗi giao diện Autocad tính diện tích khác nhau bạn sẽ phải load lại file mới có thể sử dụng lệnh này.
Nếu bạn muốn tính một phần diện tích hình vẽ thì có thể sử dụng lệnh SS ( LISP)
Tính nổi bật của lệnh Area sử dụng phần mềm Autocad là cách sử dụng đơn giản kể có với những người mới học Autocad cũng có thể tính diện tích cad của nhiều hình kín, có thể xem chu vi bất kỳ của một hình đó.
Lưu ý: Trước khi tính diện tích bạn phải bo kín hình bằng lệnh đo diện tích trong cad. Bo kín các đối tượng thành đường polyline kín.
>>> Xem thêm: 3 lệnh vẽ đường thẳng trong Cad dân thiết kế phải biết
Một số lệnh đo kích thước hay dùng trong cad
Việc bạn sử dụng Autocad ngày nay dễ dàng hơn trước rất nhiều, với tài liệu cũng như hướng dẫn công thức trên mạng cực kì chi tiết. Unica sẽ giới thiệu cho bạn một số lệnh thường xuyên được dùng đo kích thước trong autocad.
D- DIMSTYSLE: Lệnh để tạo kiểu kích thước.
DAL –DIMALIGNED: Lệnh để ghi kích thước xiên
DO – DONUT: Lệnh để vẽ hình vằn khăn
DOR – DIMORDINATE: Lệnh sử dụng tạo độ điểm
DDI – DIMDIAMETER: Sử dụng để ghi kích thước đường kính
DED – DIMEDIT: Lệnh sửa kích thước
DI – DIST: Lệnh được dùng để đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm
DIV – DIVIDE: Lệnh chia đối tượng ra các phần bằng nhau
DAN – DIMANGULAR: Lệnh được dùng ghi kích thước góc
DBA – DIMBASELINE: Sử dụng để ghi kích thước song song.
DLI – DIMLINEAR: Dùng để ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang
DRA – DIMRADIU: Sử dụng để ghi kích thước bán kính
DT – DTEXT: Lệnh ghi văn bản
Kết luận
Qua bài viết trên đây, bạn đã nắm được cách sử dụng lệnh đo tính diện tích autocad chính xác và nhanh chóng nhất. Ngoài ra, đối với một người làm thiết kế ngoài việc bạn nắm chắc các kiến thức cơ bản trong thiết kế bản vẽ thì việc liên tục phải cập nhật các kiến thức mới. Và sử dụng thành thạo các công cụ liên quan để hỗ trợ cho công việc là điều bạn cần biết, tham khảo thêm khoá học 3ds max để biết cách sử dụng các tính năng của công cụ này.
Xin cảm ơn và chúc các bạn thành công!
05/07/2019
16249 Lượt xem
Hướng dẫn cách cài font Cad đúng chuẩn so với tỷ lệ
Nếu muốn bản vẽ kỹ thuật mà bạn thiết kế có được tỷ lệ chuẩn xác nhất thì bắt buộc bạn phải cài font Cad đúng chuẩn. Để biết được thao tác này thực hiện như thế nào thì bạn hãy tham khảo ngay những kiến thức vô cùng hữu ích mà UNICA chia sẻ dưới đây.
Tại sao phải tiến hành cài font Cad?
Thực tế, nhiều người khi thiết kế bản vẽ không cài đặt font gây nên tình trạng lỗi font Cad, từ đó khiến cho tỷ lệ của bản vẽ cũng không được chính xác như thiết lập ban đầu. Lỗi này cũng thường gặp ở rất nhiều người mới tìm hiểu về Autocad. Chính vì vậy, thao tác cài font trong Cad đóng vai trò rất quan trọng. Nó không chỉ giúp cho bản vẽ được thiết kế đúng tiêu chuẩn kích thước, mà còn giúp cho quá trình thiết kế bản vẽ được tiến hành nhanh chóng hơn.
Cài font trong Cad sẽ giúp cho bản vẽ của bạn có được tỷ lệ chính xác nhất
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Thành thạo Autocad 2D và 3D với khóa học Autocad Online ngay. Khóa học giúp bạn làm chủ công cụ vẽ, chỉnh sửa, quản lý cho đến các thao tác để tạo ra được sản phẩm là các bản vẽ thiết kế hoàn chỉnh.
[course_id:1715,theme:course]
[course_id:501,theme:course]
[course_id:1717,theme:course]
Cách cài font trong Cad chính xác nhất
Để cài font Cad, trước tiên bạn phải tải bộ font Cad full và font Win full về thiết bị máy tính của mình. Để quá trình cài font được nhanh hơn, tốt nhất bạn nên lưu trữ bộ font trong một folder riêng. Hiện nay, có nhiều bộ font hỗ trợ với nhiều phiên bản khác nhau mà bạn có thể tham khảo và tải về để phục vụ cho quá trình cài đặt của mình.
Thực chất, thao tác cài Font cũng như đổi font chữ hàng loạt trong Autocad rất đơn giản, bạn hãy thực hiện theo hướng dẫn cài font cad sau đây:
Bước 1: Cài font Win. Trong bước này, bạn cần thực hiện các thao tác như sau:
+ Tiến hành copy toàn bộ font có trong folder của font Win full mà bạn đã tải về.
+ Tiếp theo, truy cập vào ổ cài đặt win, thông thường là ổ C theo đường dẫn C:\Windows\Fonts
+ Cuối cùng, bạn sao chép toàn bộ font vào đường dẫn là hoàn thành.
Cách cài font trong Cad chính xác nhất
Bước 2: Cài font trong Cad. Trong bước này, bạn thực hiện các thao tác như sau:
+ Đầu tiên, bạn sao chép toàn bộ font trong folder fonts CAD mà bạn đã tải về máy.
+ Click chuột phải vào biểu tượng Autocad ở Desktop và nhấn chọn Open file location.
+ Tìm folder có tên Fonts mở ra và paste toàn bộ fonts vừa copy vào folder mà bạn đã tạo.
Cách cài font trong bản vẽ Cad rất đơn giản nên bạn có thể áp dụng
Như vậy, bạn đã thực hiện xong thao tác cài font Cad. Có thể thấy, thao tác này có cách thực hiện rất đơn giản, bạn nên áp dụng nhằm giúp cho bản vẽ được thiết kế đúng chuẩn và đúng tỷ lệ nhất.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách chỉnh sửa text trong Cad đơn giản
Cách khắc phục lỗi font Cad
Thông thường, khi cài đặt font, đặc biệt là khi đổi font chữ hàng loạt trong Autocad, nhiều người thường gặp tình trạng font bị lỗi. Điển hình như lỗi không dán font được vào Folder đã tạo. Để khắc phục tình trạng này, bạn hãy thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Mở bản vẽ, sau đó tìm đến chữ bị lỗi font (chữ mà bạn không thể đọc được). Click chuột trái vào dòng chữ đó rồi nhấn phím Ctrl +1 để mở hộp thoại Properties. Chú ý đến Style của phông chữ bị lỗi (tùy theo cách cài đặt ban đầu của bạn).
Bước 2: Trong hộp thoại Properties, bạn di chuột đến mục Text => Style để tìm Style phù hợp với Text đang bị lỗi. Sau khi chọn Style xong, phông chữ bị lỗi sẽ hiện lên và bạn sẽ đọc được.
Bước 3: Sau khi đã tìm được Style phù hợp, bạn nhấn phím tắt ST để mở hộp thoại Text Style trên giao diện Autocad. Trong hộp thoại Style, bạn chọn click chuột vào kiểu Style phù hợp. Sau đó, chú ý đến font chữ mà bạn đang dùng tương ứng với kiểu Style, rồi dán font vào kiểu Style mà bạn chọn để hiển thị chữ đang bị lỗi.
Bước 4: Trong hộp thoại Style, bạn chọn đến kiểu Style đang bị lỗi font, rồi chọn lại font phù hợp tương ứng.
Bước 5: Sau khi chọn xong, bạn nhấn Set Current, lúc này trên giao diện sẽ hiển thị nút YES và bạn nhấn để hoàn thành.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách nhập tọa độ trong Cad chuẩn xác nhất
Bạn nên nắm những bước trên để khắc phục tình trạng lỗi font trong Cad
Kết luận
Như vậy, bạn đã hoàn thành xong thao tác cài đặt font cad cũng như cách chỉnh font khi bị lỗi. Nếu nắm vững các kiến thức này, chắc chắn sẽ giúp cho bản vẽ của bạn được thiết kế một cách chính xác và đúng tỷ lệ hơn.
Tham khảo thêm: Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao giúp bạn thành thạo Autocad ngay sau khóa học
Để có thể cập nhật thêm nhiều kiến thức mới và các công cụ hỗ trợ liên quan giúp bạn thực hiện được những bản vẽ chi tiết hơn. Mời bạn đọc theo dõi thêm khóa học 3d max trên Unica, các video bài giảng có lộ trình rõ ràng được thiết kế bài bản, chi tiết giúp cho người học dễ hiểu và có thể sử dụng ngay vào công việc thiết kế của mình.
05/07/2019
6009 Lượt xem
Thủ thuật dùng lệnh kéo dài đối tượng trong Cad nhanh hơn
Lệnh kéo dài đối tượng trong Cad là một trong những lệnh không thể thiếu khi thiết kế bản vẽ Cad. Nó giúp cho các đối tượng được thiết kế với kích thước đúng chuẩn nhất. Và để kéo dài đối tượng thì bạn sẽ sử dụng lệnh Extend. Dưới đây là những thủ thuật chia sẻ từ Unica giúp bạn sử dụng lệnh Extend nhanh nhất và chính xác nhất.
Cách gọi lệnh kéo dài đối tượng trong Cad
Để kéo dài đối tượng trong Cad thì bạn không thể sử dụng lệnh nào khác ngoài lệnh Extend. Đây là lệnh được dùng để kéo dài các đối tượng mà bạn đã chọn thành cạnh biên. Để thao tác được với lệnh này thì bước đầu tiên bạn cần làm là gọi lệnh. Có 2 cách sử dụng lệnh extend trong cad mà bạn có thể áp dụng để gọi lệnh Extend như sau:
Cách 1: Từ bàn phím, bạn hãy nhập lệnh tắt EX, sau đó nhấn Enter để hiển thị lệnh Extend.
Cách 2: Trên thanh công cụ Command, bạn click vào menu Modify, sau đó chọn Extend để hiển thị lệnh.
Áp dụng lệnh kéo dài 2 đường thẳng cắt nhau trong cad
Có thể thấy, cách gọi lệnh Extend trong bản vẽ Cad rất đơn giản nên bạn có thể áp dụng nhằm giúp cho bản vẽ được thiết kế chính xác hơn.
Các bước sử dụng lệnh kéo dài đối tượng
Thực tế, cách sử dụng lệnh kéo dài trong cad rất đơn giản, điều quan trọng là bạn cần nắm vững quy trình thực hiện với các bước sau đây:
Bước 1: Gọi lệnh (áp dụng một trong hai cách nêu trên).
Bước 2: Kích chọn đối tượng làm biên.
Bước 3: Kích chọn đối tượng kéo dài.
Bước 4: Nhấn Enter để kết thúc lệnh.
Video hướng dẫn cách sử dụng lệnh kéo dài đối tượng, trim đối tượng theo biên
Trong quy trình thực hiện các bước nêu trên đối với thao tác kéo dài đối tượng trong Cad. Bạn cần nắm được những câu lệnh sau nhằm giúp cho bản vẽ được thiết kế với tỷ lệ đúng chuẩn nhất:
Command: Dùng để gọi lệnh.
Select objects: Kích chuột lần một để chọn đối tượng làm biên, click chuột lần 2 để chọn đối tượng làm biên tiếp theo hoặc nhấn Enter để kết thúc việc lựa chọn.
Select objects to extend or shift – select to trim or: Kích chuột lần một để chọn đối tượng cần kéo dài hoặc sử dụng các lựa chọn để chọn đối tượng. Kích chuột lần 2 để chọn tiếp đối tượng cần kéo dài hoặc nhấn Enter để kết thúc lệnh.
Khi dùng lệnh Extend, bạn cần nắm vững ý nghĩa của các câu lệnh
Trong quá trình thực hiện những câu lệnh nêu trên, bạn cần nắm một chú ý đó là: Nếu tại dòng nhắc Select objects, nếu bạn muốn chọn tất cả đối tượng trên bản vẽ làm biên thì bạn không cần nhấp chọn mà nhấn Enter để xuất hiện dòng lệnh Select object to extend or shift-select to trim or [Project/Edge/Undo], sau đó mới kích chọn đối tượng cần kéo dài.
>>> Xem thêm:
Sử dụng lệnh nối 2 đường thẳng trong Cad chuyên nghiệp
Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Đăng ký khoá học làm video bằng Autocad online ngay để nhận ưu đãi. Khóa học sẽ giúp bạn sử dụng thành thạo Autocad, dễ dàng thiết lập hồ sơ thiết kế một cách chuyên nghiệp chỉ sau 20 ngày.
[course_id:2767,theme:course]
[course_id:617,theme:course]
[course_id:634,theme:course]
Ví dụ về lệnh kéo dài đối tượng trong bản vẽ Cad
Để bạn có thể nắm rõ hơn về lệnh ex trong Cad, UNICA sẽ thực hiện một ví dụ cụ thể mà bạn có thể tham khảo thêm.
Yêu cầu: Sử dụng lệnh Extend cùng với lựa chọn Edge để kéo dài đối tượng L1 và L2 (trong hình vẽ), sao cho hai đối tượng này giao với đối tượng L3. Các bước thực hiện cách kéo dài đối tượng trong cad cụ thể như sau:
Bước 1: Trên thanh công cụ Command, bạn chọn Extend và nhấn Enter để hiển thị lệnh.
Bước 2: Tại câu lệnh Select objects: Kích chọn đối tượng L1.
Bước 3: Tại câu lệnh Select objects, nhấn Enter.
Hình ảnh hiển thị ví dụ về cách dùng lệnh extend trong cad kéo dài đối tượng
Bước 4: Tại câu lệnh: Select object to extend or shift-select to trim, nhập E và nhấn Enter.
Bước 5: Nhấp chọn Enter an implied edge extension mode, nhập E và nhấn Enter.
Bước 6: Tại câu lệnh Select object to extend or shift-select to trim or, bạn nhấn Enter.
Bước 7: Tại câu lệnh Select object to extend or shift-select to trim or, bạn kích chọn đối tượng L2, L3 sau đó nhấn Enter để kết thúc lệnh.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách sử dụng lệnh kéo dãn đối tượng trong Cad
Kết luận
Như vậy, bạn đã hoàn thành xong thao tác đối với lệnh nối dài trong cad. Bạn nên ghi nhớ các bước thực hiện để thiết kế bản vẽ được nhanh chóng và chính xác hơn. Nếu ngay bây giờ bạn muốn nâng cao kiến thức chuyên môn Autocad của mình thì tuyệt đối không được bỏ qua khoá học Autocad đến từ các giảng viên, chuyên gia hàng đầu Unica sẽ bật mí cho bạn những mẹo, thủ thuật hay để thao tác thiết kế được những video chất lượng thu hút nhiều người xem hơn.
04/07/2019
16362 Lượt xem
Lệnh xoay trong Cad | Cách xoay đối tượng với lệnh Rotate
Để thực hiện được cách xoay đối tượng trong cad thì phải sử dụng lệnh nào? chính là thắc mắc chung của những người mới bắt đầu học Autocad để thiết kế bản vẽ trên Autocad. Nhằm giúp cho việc thiết kế bản vẽ của bạn được nhanh chóng và chính xác hơn, trong bài viết dưới đây, UNICA sẽ hướng dẫn cho bạn cách xoay một đối tượng trong Cad chuẩn nhất.
Quy trình thực hiện lệnh xoay đối tượng trong AutoCAD
Để thực hiện được lệnh xoay đối tượng cơ bản trong Cad thì bạn cần thực hiện một quy trình 4 bước như sau:
Gọi lệnh.
Kích chọn đối tượng.
Kích chọn tâm quy.
Nhập góc quay.
Giải thích một số câu lệnh xoay hình trong cad
>>> Xem thêm: Chàng trai Thanh Bình kiếm thu nhập 2X mỗi tháng nhờ thành thạo Autocad
Đăng ký nhận ưu đãi khóa học Autocad Online ngay. Khóa học sẽ giúp bạn thành thạo Autocad Mechanical, Autocad 2D, biết cách triển khai toàn bộ các chi tiết cấu tạo thi công kiến trúc công trình chỉ sau 30 ngày.
[course_id:954,theme:course]
[course_id:636,theme:course]
[course_id:372,theme:course]
Cách gọi lệnh xoay đối tượng trong Cad
Lệnh xoay trong Cad là lệnh Rotate với công dụng là xoay đối tượng mà bạn đã chọn quanh một điểm gốc (base point) hay còn được gọi là tâm. Để có thể thao tác được đối với lệnh này, bước đầu tiên bạn cần thực hiện là gọi lệnh. Có 2 cách gọi lệnh Rotate mà bạn có thể áp dụng như sau:
Cách 1: Từ bàn phím máy tính, bạn nhập lệnh Rotate sau đó nhấn Enter để hiển thị lệnh trên giao diện Cad.
Cách 2: Trên giao diện Cad, bạn vào thanh menu Modify thuộc thanh công cụ, sau đó nhấn chọn Rotate. Lúc này, lệnh sẽ tự động hiển thị để bạn thao tác.
Để thực hiện xoay đối tượng trong bản vẽ Cad thì bạn dùng lệnh rotate trong cad
Các bước thực hiện lệnh xoay đối tượng trong Cad
Để xoay đối tượng trong Cad thành công, bắt buộc bạn phải sử dụng lệnh Rotate. Đối với lệnh này thì bạn thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Tiến hành gọi lệnh (bạn có thể áp dụng 1 trong 2 cách nêu trên).
Dùng Lệnh RO để xoay đối tượng trong CAD
Bước 2: Click chuột chọn đối tượng mà bạn muốn xoay quanh một điểm gốc trên Cad
Dùng Lệnh RO để xoay đối tượng trong CAD
Bước 3: Click chuột chọn tâm quay cho đối tượng
Chọn tâm đối tượng cần xoay
Bước 4: Nhập góc quay
Lưu ý: Giá trị góc quay nhập từ 0 đến 360 độ
Nhập các giá trị theo Radian, Grads hoặc Urveyor bearings
Nhập các giá trị theo Radian, Grads hoặc Urveyor bearings
Bước 5: Nhấn Enter để kết thúc lệnh.
Nhấn Enter
>>> Xem thêm: 4 cách chọn đối tượng trong Cad chuẩn xác nhất bạn nên biết
Trong quá trình thực hiện cách xoay hình trong cad, để đối tượng được xoay đúng so với vị trí tâm nhất, bạn cần nắm vững các câu lệnh sau đây:
Command: Dùng để gọi lệnh.
Select Objects: Nhấp lần 1 để chọn đối tượng cần quay. Nhấp lần 2 để chọn đối tượng cần quay tiếp theo hoặc nhấp và nhấn Enter để kết thúc việc cần chọn đối tượng để quay.
Specify base point: Kích chọn tâm quay cho đối tượng.
Specify rotation angle or {Reference}: Nhập góc để quay đối tượng hoặc nhập R nhấn Enter để chọn góc tham chiếu.
Specify the new angle: Nhập giá trị góc quay mới cho đối tượng.
Khi thực hiện thao tác đối với lệnh Rotate, bạn cần nắm vững các câu lệnh
Một lưu ý nhỏ khi thực hiện thao tác với câu lệnh Specify rotation angle or {Reference} và Specify the new angle là: Để hiển thị được 2 câu lệnh này thì bạn nhấp vào dòng nhắc Specify rotation angle or [Reference] sau đó nhấn Enter để hiển thị.
Ví dụ cụ thể về xoay đối tượng trong Cad
Nhằm giúp cho việc thực hiện cách xoay bản vẽ trong cad được chính xác hơn. Bạn hãy tham khảo thêm ví dụ sau đây:
Yêu cầu: Hiệu chỉnh hình tròn trên bản vẽ sao cho đỉnh của tam giác bên cạnh hướng vào tâm đường tròn. Cách thực hiện như sau:
Ví dụ chọn xoay đối tượng bằng lệnh ro trong cad
Bước 1: Trên thanh công cụ Command: nhập Rotate (RO), sau đó nhấn Enter để hiển thị lệnh.
Bước 2: Tại câu lệnh Current positive angle in UCS: bạn nhấn chọn ANGDIR = counterclockwise ANGBASE = 0.
Bước 3: Tại câu lệnh Select objects: Kích chọn đối tượng tam giác.
Bước 4: Tại câu lệnh Select objects: Kích chọn đối tượng mà bạn muốn xoay.
Bước 5: Nhấp vào câu lệnh Select objects và nhấn Enter.
Bước 6: Tại câu lệnh Specify base point: Kích chọn điểm tiếp theo.
Bước 7: Tại câu lệnh Specify rotation angle or [Reference]: bạn nhập R và nhấn Enter.
Bước 8: Tại câu lệnh Specify the reference angle <0>: Kích chọn điểm tiếp theo trên đối tượng.
Bước 9: Tại câu lệnh Specify second point: Kích chọn điểm cuối trên đối tượng.
Bước 10: Nhấn chọn Specify the new angle, nhấn Enter để kết thúc lệnh.
>>> Xem thêm: Cách tạo block thuộc tính trong Cad chính xác tuyệt đối
Ví dụ về cách xoay đối tượng trong cad
Kết luận
Như vậy, bạn đã hoàn thành xong thao tác hiệu chỉnh hình tròn trên bản vẽ sao cho đỉnh của tam giác bên cạnh hướng vào tâm đường tròn. Tham khảo thêm khóa học 3d max để biết thêm nhiều kiến thức và công cụ giúp ích cho bạn trong quá trình thiết kế chi tiết các bản vẽ 3D hiệu quả, nhanh chóng và chính xác.
Chúc các bạn thành công!
03/07/2019
15069 Lượt xem